định tài sản của anh A, nếu anh A bán con máy xúc cho người khác thì hai người còn lại phải làm thế nào? Làm thế nào đảm bảo quyền lợi được của cả 3 người và không có người nào tự ý quyết định bán được với tài sản chung đó ạ?
Theo quy định của pháp luật cá nhân, tổ chức có quyền sở hữu những sản phẩm trí tuệ do chính mình tạo ra hoặc do nhận chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, trên thực tế quyền sở hữu trí tuệ của cá nhân, tổ chức có thể bị hạn chế trong một số trường hợp.
Quyền sở hữu trí tuệ là gì?
Theo quy định tại Luật sở hữu trí tuệ, Quyền sở
định, những hành vi xâm phạm các quyền liên quan của quyền tác giả bao gồm:
- Chiếm đoạt quyền của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng.
- Mạo danh người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng.
- Công bố, sản xuất và phân phối cuộc biểu diễn đã được định hình, bản ghi âm, ghi
“Sở hữu trí tuệ có thể nâng cao cơ hội xuất khẩu cho các doanh nghiệp như thế nào? Có những phương thức xuất khẩu sản phẩm được bảo hộ sở hữu trí tuệ nào?”
vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước, của xã hội và của chủ văn bằng.
Các đối tượng sở hữu công nghiệp đang được bảo hộ là tài sản của doanh nghiệp, của cá nhân được pháp luật thừa nhận.
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp để thực hiện quyền và nghĩa vụ quốc tế. Việt Nam đã tham gia nhiều công ước quốc tế về sở hữu trí tuệ và nhiều hiệp
hợp pháp thì phải có di chúc hợp pháp hoặc biên bản phân chia di sản hoặc có bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật.
5. Trường hợp người đang trực tiếp sử dụng nhà đất là người được uỷ quyền quản lý hợp pháp theo quy định của pháp luật tại thời điểm uỷ quyền thì áp dụng các quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 10 của Nghị quyết
giao ngôi nhà cho con tôi. Xin hỏi luật sư việc ký kết hợp đồng mua bán nhà giữa con tôi và Bà Hằng như vậy có gì sai? Tôi có thể kiện Bà Hằng ra tòa với tội lợi dụng tín nhiệm để lừa đảo chiếm đoạt tài sản công dân được không? Và tôi phải làm gì để thu lại được số tiền. Rất mong trả lời của Luật sư, xin cám ơn
cho tới nay. Hiện nay dì không ở với gia đình em nhưng hộ khẩu vẫn còn. Nay mẹ em sợ sau này sẽ có thể xảy ra tranh trấp với các con của dì (nếu như dì qua đời) nên mẹ em muốn thêm tên của mình vô sổ hồng. Em cũng nghe nói là có thể kêu dì em lập sẵn một di chúc xác nhận là mẹ em có phần sở hữu ngôi nhà này. Em không rõ cách nào sẽ đảm bảo quyền lợi
hồng sang cho tôi đứng tên thì thủ tục như thế nào ạ? Có vấn đề gì khó khăn không khi người đồng sở hữu tài sản trên là mẹ tôi nay đã mất. Với lại ba mẹ tôi có đến hơn mười người con trong đó có tôi. Việc ba tôi cho riêng tôi căn nhà nói trên có gặp có khăn gì không nếu có một vài anh chị của tôi không đồng ý. Và nếu như chuyển quyền sở hữu được thì
thửa đất; lập hồ sơ trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Điều 37 của Nghị định này ký quyết định hủy Giấy chứng nhận bị mất, đồng thời ký cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; chỉnh lý, cập nhật biến động vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai; trao Giấy chứng nhận quyền sử
địa chính thửa đất; lập hồ sơ trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Điều 37 của Nghị định này ký quyết định hủy Giấy chứng nhận bị mất, đồng thời ký cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; chỉnh lý, cập nhật biến động vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai; trao Giấy chứng nhận
mình có phải chia tài sản này cho 5 anh em mình không? 2/ Sau này nếu Cô 4 mình mất (mà không để lại di chúc) thì ai sẽ được quyền sở hữu căn nhà này. Nếu không có di chúc thì người con của Út có tên trong Hộ Khẩu cùng với Cô 4 có phải là người thừa kế nhà này không? 3/ Và Chú 7- quốc Tịch Úc có được quyền sở hữu căn nhà này không? chỉ nghe người ta
vốn, được ủy quyền quản lý nhà ở là tổ chức thì phải có tư cách pháp nhân và không phụ thuộc vào nơi đăng ký kinh doanh, nơi thành lập; trường hợp là tổ chức nước ngoài thì phải thuộc đối tượng được sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo quy định của Luật này; nếu tổ chức được ủy quyền quản lý nhà ở thì phải có chức năng kinh doanh dịch vụ bất động sản và
Nhà đầu tư nước ngoài muốn mua lại một phần dự án nhà ở và thương mại đang triển khai để bán, cho thuê, cho thuê mua thì thủ tục chuyển nhượng một phần dự án cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện như thế nào? (Phạm Quang Tuấn) Theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng: Về phạm vi hoạt động kinh doanh bất động sản của tổ chức, cá nhân nước ngoài, tại Điểm a
công lại sản phẩm; đặt gia công và gia công lại trong nước, đặt gia công ở nước ngoài theo quy định của pháp luật về thương mại.
Quyền mua ngoại tệ
1. Nhà đầu tư được mua ngoại tệ tại tổ chức tín dụng được quyền kinh doanh ngoại tệ để đáp ứng cho giao dịch vãng lai, giao dịch vốn và các giao dịch khác theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại
mặt, còn bà Nhị khai trước đây mình không hề hỏi mượn gì cả, việc bà Hiền đưa cho 50 triệu đồng là phụ tiếp mình nuôi con, nuôi mẹ chồng để mình chấp thuận… giao chồng cho bà này. Sau đó bà Hiền khởi kiện ra tòa đòi tiền. Ngày 28-6-2013 tại TAND huyện Thoại Sơn, ông Thương nhận trách nhiệm và cam kết trả lại 50 triệu đồng cho người tình dứt điểm
Công ty tôi tại Sóc Sơn, có thuê của Nhà nước một thửa đất để sản xuất nhựa. Thời hạn thuê đất là 50 năm và đã đóng tiền thuế cho cả thời hạn sử dụng đất. Hiện giờ công ty muốn bán tài sản trên đất và đất thuê cho một đối tác. Vậy Luật sư cho tôi hỏi công ty tôi có được phép nhận chuyển nhượng tài sản trên đất không?
Bản án tuyên: Buộc bà A trả cho nhiều người với tổng số tiền là 200 triệu đồng. Qua xác minh thì bà A không có tài sản để thi hành án. Bà B là mẹ của A làm đơn tự nguyện đồng ý cho cơ quan THADS kê biên quyền sử dụng đất của bà với diện tích là 700m2 thay cho con. Trong quá trình bán đấu giá không có người mua. Tháng 01/2008 cơ quan THADS áp dụng
Tôi có bán cho 1 người một thửa đất và tài sản gắn liền với đất. Nay họ mới đặt cọc cho tôi một phần tiền, số tiền còn lại họ bảo khi nào có giấy chứng nhận tên của họ thì sẽ trả hết. Vậy xin hỏi khi tôi làm thủ tục sang tên cho họ xong mà họ không trả tôi hết tiền thì lúc đó tôi phải làm gì để yêu cầu họ phải trả hết số tiền còn lại cho mình?
quyền sử dụng đất theo giao ước chính là hình thức của hợp đồng đặt cọc. Theo Khoản 2 Điều 358 Bộ luật Dân sự thì: Trong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc