Tôi có một số tài sản nằm trên đất quy hoạch, trong đó có một căn nhà, nay sắp hư hỏng, tôi muốn cất lại. Nhưng nghe nói căn nhà và số tài sản của tôi sẽ không được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu. Điều này có đúng không?
Thông tin em nêu chưa được rõ vậy luật sư chia hai tình huống như sau em tham khảo nhé.
Thứ nhất nếu việc san lấp được thực hiện ngay khi ký hợp đồng và lỗi để hợp đồng vô hiệu thuộc về người mua thì gia đình em cần yêu cầu họ bồi thường ngay tại thời điểm giải quyết vụ việc và vì vậy giờ không thể khởi kiện họ được.
Thứ hai nếu sau
Về mặt pháp luật nếu căn nhà do bạn đứng tên chủ sở hữu thì pháp luật thừa nhận bạn là chủ sở hữu căn nhà chứ không phải là ai khác (kể cả cha mạ bạn). Vì vậy, căn nhà là tài sản của bạn mặc dù nguồn gốc có thể do cha mẹ bạn tạo lập. Trừ khi có cơ sở xác định rằng bạn chỉ đứngt ên hộ chứ căn nhà không phải là của ab5n thì nếu có tranh chấp, người
Kính gửi Quý Luật Sư, Hiện nay gia đình chúng tôi vướng về thủ tục làm sổ đỏ nhận thừa kế như sau: 1. Ông bà ngoại tôi chết không có di chúc có để lại 1 căn nhà và đất tại huyện Bình Chánh. 2. Ông bà ngoại chỉ có 1 mình má tôi là con. 3. Quyết định cấp đất của nhà tôi năm 1999, ngày ký trong quyết định là năm 2001. 4. Hiện nay nhà tôi làm thủ
đã trích ở trên.
Khi tìm được chiếc bát cổ, bạn cần bàn giao vật cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong thời hạn chờ xử lý chiếc bát đó theo quy định tại điều 9 Nghị định 96/2009/NĐ-CP của Chính phủ về việc xử lý tài sản bị chôn giấu, bị chìm đắm được phát hiện hoặc tìm thấy thuộc đất liền, các hải đảo và vùng biển Việt Nam. Điều 9 Nghị định 96
Tôi có nhặt được tài sản do người khác bỏ quên không xác định được chủ của tài sản là ai. Theo quy định của pháp luật thì khi nào tài sản đó là của tôi? Tôi có phải báo công an không?
Vợ chồng tôi có 1 con gái sinh năm 2005, chúng tôi đã li hôn năm 2009. Khi li hôn chúng tôi có thỏa thuận với nhau là mảnh đất và nhà đang ở chung không chia tài sản mà để lại cho con. Hiện nay chúng tôi muốn sang tên sở hữu nhà đất cho con gái. Xin hỏi luật sư là việc sang tên cho con có thực hiện được không? Có quy định gì về tuổi của cháu
Khoản 1 Điều 358 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về đặt cọc như sau: “Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.” Theo quy định này thì đặt cọc chỉ là một biện pháp bảo đảm để thực
Bố tôi trước đây làm việc bên bất động sản, hiện tại bố tôi có đứng tên chủ sở hữu 3 mảnh đất khi ông qua đời để lại cho mẹ và 4 anh chị em chúng tôi. Mỗi người chúng tôi đều đã lập gia đình và điều kiện kinh tế rất tốt. Vì vậy, số tài sản mà bố tôi để lại, anh chị em chúng tôi thống nhất chuyển hết phần mà chúng tôi được hưởng sang cho mẹ tôi
Xác lập quyền sở hữu là việc tạo lập nên quyền sở hữu của một chủ thể nhất định đối với tài sản. Việc xác lập quyền sở hữu phải dựa trên những căn cứ dopháp luật quy định. Điều 170 Bộ luật dân sự Việt Nam 2005 quy định các trường hợp xác lập quyền sở hữu đối với tài sản.
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Quyền sở hữu là phạm trù pháp lý phản ánh các quan hệ sở hữu trong chế độ sở hữu nhất định; Tổng hợp các quy phạm pháp luật về vấn đề sở hữu tồn tại trong xã hội tại thời điểm lịch sử nhất định; Quyền của chủ thể đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng
Bảo vệ quyền sở hữu là Nhà nước và chủ sở hữu sử dụng phương thức, biện pháp phù hợp với quy định của pháp luật bảo đảm quyền của chủ sở hữu đối với tài sản khi quyền này bị xâm phạm.
Là biện pháp tác động bằng pháp luật đối với hành vi xử sự của con người nhằm bảo đảm chủ sở hữu thực thi quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình
Hư quyền sở hữu là quyền còn lại của chủ sở hữu đối với một tài sản mà họ cho người khác được hưởng hoa lợi.
Người này có quyền khai thác tài sản, hưởng hoa lợi nhưng phải bảo quản, giữ nguyên bản chất của tài sản. Chủ sở hữu hư quyền vẫn có quyền bán, thế chấp tài sản, khởi kiện hoặc là người bị khởi kiện về quyền sở hữu đối với tài sản đó
Đăng ký quyền sở hữu là (Cơ quan nhà nước có thẩm quyền) công nhận và chứng thực về phương diện pháp lý các quyền của chủ sở hữu đối với tài sản trong quan hệ dân sự.
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Chấm dứt quyền sở hữu là Kết thúc quyền sở hữu của chủ thể đối với tài sản nhất định. Khi có sự kiện pháp lý là căn cứ làm chấm dứt quyền sở hữu thì quyền sở hữu của chủ thể đối với tài sản đó không còn nữa.
Giới hạn quyền sở hữu là Phạm vi mà pháp luật xác định cho chủ sở hữu trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản thuộc sở hữu của mình.
Phụ thuộc vào mỗi hình thức sở hữu mà pháp luật quy định giới hạn quyền sở hữu của các chủ sở hữu khác nhau.
Giới hạn quyền sở hữu còn thể hiện trong nguyên tắc phải tôn trọng lợi ích nhà nước
Theo quy định tại Điều 170 Bộ luật Dân sự năm 2005, quyền sở hữu được xác lập đối với tài sản trong các trường hợp sau đây: Do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp; Được chuyển giao quyền sở hữu theo thoả thuận hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; Thu hoa lợi, lợi tức; Tạo thành vật mới do sáp nhập, trộn lẫn
Tôi làm ở Tổ chức tín dụng. Hiện đang cho vay công trình xây dựng (nhà xưởng sản xuất). Đất nhà xưởng đã có sổ đỏ. Xin hỏi hiện nay công trình đã xây dựng xong, đã có hồ sơ hoàn công, bản vẽ hoàn công. Trước khi cho vay bên tôi (TCTD) đã ký với khách hàng hợp đồng thế chấp tài sản hình thành trong tương lai (nhà xưởng và mmtb của dự án). Vậy