trên, ngay khi phát hiện chuyển nhầm tiền cho người khác, bạn cần thông báo cho ngân hàng nơi bạn chuyển tiền báo việc chuyển nhầm tài khoản, đồng thời yêu cầu tra soát, rà soát đối với sai sót giao dịch giao dịch chuyển tiền liên ngân hàng. Ngân hàng khi phát hiện có dấu hiệu nhầm lẫn hay sai sót sẽ thông báo cho chủ tài khoản và thực hiện phong tỏa
Kính thưa Luật sư Tôi có đứa em vay lải ngoài lúc đầu là 3% môt tháng để mua nhà mua xe chay dịch vụ nhưng qua môt thời gian những người cho vay lấy lai vốn nên em tôi đã đi vay lãi nóng với giá 2500 đồng môt ngày (7,5% một tháng) do không tính toán kĩ nên em tôi đã nợ đến 8 tỷ và hiện giờ đã bán tất cả tài sản để trả nợ nhưng không đủ. Bây giờ
Để thực hiện dự án xây dựng Trường Mầm non đã được UBND huyện H phê duyệt, UBND huyện H đã ra quyết định thu hồi hơn 10.000 m2 đất. Trong quá trình triển khai công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư dự án, một số người trong số hộ dân sinh sống ở khu vực thuộc diện phải di dời đã làm đơn khiếu nại gửi các cấp lãnh đạo
Việt Nam. Điều 22 Pháp lệnh ngoại hối 2005 sửa đổi bổ sung 2013 đã quy định về hạn chế sử dụng ngoại hối, cụ thể “.Trên lãnh thổ Việt Nam, mọi giao dịch, thanh toán, niêm yết, quảng cáo, báo giá, định giá, ghi giá trong hợp đồng, thỏa thuận và các hình thức tương tự khác của người cư trú, người không cư trú không được thực hiện bằng ngoại hối, trừ các
Tôi có Giấy chứng nhận (không phải chứng chỉ) do Trung tâm Tin học Ngoại Ngữ Vatec thuộc Công ty THHH Thương mại Tài Anh có trụ sở tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An cấp năm 2013 đã hoàn thành Chương trình đào tạo Tiếng Anh, trình độ B, loại khá. Tôi mang Giấy chứng nhận này đến chứng thực tại Phòng Tư pháp nhưng bị từ chối. Như vậy đúng hay sai
Ông bà ngoại tôi có 6 người con gồm 4 gái và 2 trai. Gia đình đều thống nhất chia mảnh đất này cho 2 cậu của tôi. Ông ngoại tôi đã mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Trên sổ đỏ hiện ghi tên chủ sử dụng là ông bà ngoại tôi. Nay gia đình tôi muốn tách sổ đỏ thành hai sổ đỏ cho hai cậu tôi. Tuy nhiên cán bộ phòng Công chứng nói rằng không
GD&TĐ - Theo Nghị định về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch vừa được Chính phủ ban hành, có 6 bản chính giấy tờ, văn bản không được dùng làm cơ sở để chứng thực bản sao.
6 bản chính giấy tờ, văn bản trên gồm:
1- Bản chính bị tẩy xóa, sửa chữa, thêm, bớt nội dung
Ngày 16/2/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 23/2015/NĐ-CP quy định về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch. Thủ tục chứng thực bản sao từ bản chính: Người yêu cầu chứng thực phải xuất trình bản chính giấy tờ, văn bản làm cơ sở để chứng thực bản sao và bản sao cần chứng
Tôi có cho người bà con tôi mượn 14 chỉ vàng 24k và người bà con đó thế chấp bàn phán cho tôi. Tôi và nguời đó có làm hợp đồng và có ra ủy ban nhân dân xã công chứng. Bây giờ đến hạn trả nhưng người đó ko trả bây giờ tôi thưa ra tòa thì thẩm phán hỏi nguời đó có làm giấy nhân vàng ko thì tôi nói chỉ có hợp đồng thôi. Vậy luật sư cho tôi hỏi
Theo Nghị định về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch vừa được Chính phủ ban hành, có 6 bản chính giấy tờ, văn bản không được dùng làm cơ sở để chứng thực bản sao, gồm: thứ nhất, bản chính bị tẩy xóa, sửa chữa, thêm, bớt nội dung không hợp lệ. Thứ hai, bản chính bị hư hỏng
dịch.
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người dịch có một trong các hành vi sau:
a) Làm giả giấy tờ, văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ để đủ điều kiện chứng thực chữ ký người dịch;
b) Đòi hỏi tiền hoặc lợi ích vật chất khác ngoài khoản thù lao dịch thuật đã thỏa thuận;
c) Dịch sai để trục lợi.
4. Biện pháp
đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài có thẩm quyền và trách nhiệm:
+ Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài.
+ Chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản bằng tiếng Việt hoặc tiếng nước ngoài; chữ ký người dịch trong các bản dịch từ
Tôi ở Nghệ An nhưng làm việc và sinh sống ở Bình Dương. Tôi đã lưu trú ở Dĩ An gần 03 năm, có đăng ký tạm trú. Xin hỏi: 1. Tôi ra chính quyền địa phương nơi tôi lưu trú để xin xác nhận và chứng thực hồ sơ xin việc làm được hay không? Vấn đề này quy định ở văn bản pháp luật nào? Nếu được cần những giấy tờ gì? 2. Cháu tôi có đăng ký tạm trú chung
Câu hỏi của bạn cần làm rõ hai vấn đề là: UBND phường có thẩm quyền chứng thực giao dịch liên quan đến bất động sản không? Nếu có thì hợp đồng thiếu chữ ký của người vợ có được công nhận không?
1. Về thẩm quyền chứng thực giao dịch liên quan đến bất động sản của UBND phường.
Trước khi Luật Công chứng số 82/2006/QH11 có hiệu lực thì UBND
phạt cọc 5 lần. Vào tháng 4/2010 ông A có sổ đỏ. Nhưng việc mua bán của tôi UBNDTP không được tách thửa vì không đủ chiều ngang trên 7m theo chỉ thị 04 /CT của UBNDTP năm 2003. Hỏi: 1/ UBND phường chứng thực hai lần đặt cọc (sau 4 năm từ khi có chỉ thị của UBNDTP) là đúng hay sai? 2/ Chứng thực trên gọi là chứng hình thức hay chứng nội dung?
Tôi bị mất bằng tốt nghiệp cấp 3, nay tôi đến Sở Giáo dục đào tạo xin cấp lại Bản sao. Xin hỏi từ bản sao này tôi có thể đi dịch sang tiếng nước ngoài và chứng thực được không. Trong trường hợp không được xin hỏi có cách giải quyết khác nào không ạ
. Nhưng đến hôm nay 25-11-2014 là gần 1 tuần Em chưa thấy có hàng về thì em gọi chị í theo số điện thoại chị í cung cấp nhưng đã thuê bao. chị í cũng đã chặn ních ola em dùng giao dịch với chị í. Hiện tại em không biết thông tin gì về chị í cả, ngoài số tài khoản em chuyển tiền cho chị í. Em xin hỏi luật sư là bây giờ Em phải làm thế nào ạ ? với số tiền
Là một vùng ven thành phố nhưng xã HT còn nhiều khu đất chưa sử dụng. Với mục đích tăng hiệu quả sử dụng đất, tăng nguồn thu cho ngân sách, Uỷ ban nhân dân xã HT đã ban hành Chỉ thị số 15/2006/CT-UB về việc tăng cường quản lý, sử dụng đất công trên địa bàn xã. Trong Chỉ thị này có quy định như sau: “Đối với đất công giao cho hộ gia đình, cá
được tặng không phải là người thừa kế theo di chúc của người để lại di tặng, tuy người được di tặng phải do người lập di chúc định đoạt. Người được di tặng cũng không phải là người được tặng cho, vì hợp đồng tặng cho cả hai bên đều còn sống để thỏa thuận. Người được di tặng có quyền hưởng di tặng từ giao dịch dân sự một bên, thể hiện ý chí của người