Doanh nghiệp 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Ngoài ra, về quản lý vốn và tài sản trong doanh nghiệp nhà nước cũng phải tuân theo các quy định riêng, cụ thể:
- Nghị định số 09/2009/NĐ-CP của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác.
- Nghị định số 71
Trong lúc đi thu tiền giúp doanh nghiệp tư nhân em có sơ ý làm mất số tiền của doanh nghiệp là 188tr đồng và được sự xác nhận của chủ doanh nghiệp là làm mất Xin cho hỏi như vậy em có bị qui tội là chiếm đoạt tài sản hay không
Thưa LS! DN tôi là DN kinh doanh vận tải, hiện tại DN tôi muốn bán bớt xe tải đi. Thì thủ tục như nào. Nếu phải xuất hoá đơn. Thì số tiền thuế mà DN phải đóng là bao nhiêu Trân trọng cám ơn!
Doanh nghiệp chúng tôi sản xuất và kinh doanh bánh kẹo, có uy tín và thương hiệu lâu năm. Gần đây, một cơ sở cùng ngành nghề cũng trên địa bàn lấy tên giống hệt, chỉ thêm một chữ “Tân” ở trước làm cho nhiều khách hàng nhầm lẫn, ảnh hưởng tới uy tín của công ty. Xin hỏi, công ty kia có vi phạm về đặt tên doanh nghiệp không?
Tên Doanh nghiệp
Tên Tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố như sau: Loại hình doanh nghiệp + Tên riêng. Trong đó tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu
Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của
Doanh nghiệp (DN) của tôi hoạt động đã 3 năm trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản. Mới đây, một DN ở tỉnh Hà Nam cũng kinh doanh lĩnh vực tương tự có tên trùng với DN của tôi cho biết, họ đăng ký tên DN đã 7 năm nay trên phạm vi toàn quốc. Họ yêu cầu tôi phải đổi tên DN, nếu không sẽ kiện ra tòa. Xin hỏi điều này có đúng?
Khi xử lý tài sản nhận đã thế chấp tài sản mang tên DNTN A có gặp vướng mắc gì liên quan đến việc xác minh tài sản chung của vợ - chồng chủ doanh nghiệp hay không?
Hợp nhất và sáp nhập tuy cùng là cách thức tổ chức lại doanh nghiệp nhưng bản chất pháp lý của chúng không giống nhau:
- Hợp nhất doanh nghiệp là việc hai hoặc một số công ty cùng loại có thể hợp nhất thành một công ty mới bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm
một công ty khác (sau đây gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập.
Thủ tục sáp nhập doanh nghiệp
- Các công ty liên quan chuẩn bị hợp đồng sáp nhập và dự thảo Điều lệ công ty nhận sáp nhập.
Hợp
Căn cứ pháp lý: Luật Doanh nghiệp 2014
Sáp nhập doanh nghiệp là Việc tổ chức lại doanh nghiệp. Theo đó, một hoặc một số công ty cùng loại (sau đây gọi là công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào một công ty khác (sau đây gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập
(tổng giám đốc), chủ tịch và các thành viên hội đồng quản trị, hội đồng thành viên của doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản không được quyền thành lập doanh nghiệp, không được làm người quản lý doanh nghiệp trong thời hạn từ một đến ba năm, kể từ ngày doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản, trừ các trường hợp quy định tại Luật phá sản doanh nghiệp;
7. Tổ
rõ nguồn vốn để thực hiện theo kế hoạch và đối với trường tư thục phải có vốn điều lệ với mức tối thiểu là 250 tỷ đồng (không bao gồm giá trị đất xây dựng trường), vốn đầu tư và vốn điều lệ được xác định bằng tiền mặt và tài sản đã chuẩn bị để đầu tư và được cơ quan có thẩm quyền xác nhận bằng văn bản.
5. Có dự kiến cụ thể về số lượng, cơ cấu
tư nhân, thu hút hợp tác kinh doanh.
Về nhược điểm:
- Chủ doanh nghiệp tư nhân luôn có tính rủi ro cao do phải chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình trước mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Cho dù có thuê giám đốc quản lý doanh nghiệp thì chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động
nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên);
b) Có đủ các điều kiện quy định tại Điều 24 của Luật Doanh nghiệp;
c) Chủ doanh nghiệp tư nhân cam kết bằng văn bản chịu trách nhiệm cá nhân bằng toàn bộ tài sản của mình đối với tất cả các khoản nợ chưa thanh toán của doanh nghiệp tư nhân và cam kết thanh toán đủ số nợ khi đến hạn;
d) Chủ doanh nghiệp tư
Theo quy định của công ước Viên về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế được ký kết năm 1980 (CISG) (sau đây gọi tắt là Công ước Viên) công ước được áp dụng đối với các hợp đồng hàng hóa giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau và khi các quốc gia này là thành viên của Công ước Viên, điều này thể hiện trong nội dung của Điều
lý doanh nghiệp thực hiện các hoạt động sau đây:
+ Cất giấu, tẩu tán tài sản.
+ Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ.
+ Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành các khoản nợ có bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp.
+ Ký kết hợp đồng mới trừ trường hợp để thực hiện giải thể doanh nghiệp.
+ Cầm cố, thế chấp, tặng cho, cho thuê