sẽ vay của ngân hàng B số tiền là 4 tỷ 5 (đất của em ngân hàng định giá hơn 5 tỷ) dưới hình thức dùng tài sản của em để bảo lãnh khoản vay. Mọi việc sẽ do các môi giới và ngân hàng A lo từ A-Z cho đến khi giải ngân. Còn em phải chịu phí dịch vụ 9%, chưa bao gồm phí giải chấp, phí giấy tờ, phí làm thừa kế,.. Lúc đó em cũng phân vân vì phí cao mà em
Hiện nơi tôi đang làm việc là Văn Phòng Đại Diện Công ty Nước Ngoài tại Việt Nam. Trong công ty có 1 nhân viên sau khi nhận tiền hàng hóa từ khách hàng thì không nộp vào tài sản của công ty mà để tiêu xài cá nhân. Lần đầu mức vi phạm 14 triệu đồng, sau khi nhân viên đó cam kết hoàn trả đủ thì vẫn làm việc trong công ty. Nay nhân viên đó 1 lần
, âm thuế (còn được khấu trừ 240 triệu), có phát sinh tài sản (dự kiến nhượng lại cho công ty khác ). Rất mong nhận được phản hồi sớm từ anh/ chị. Trân trọng cám ơn anh/chị.
lao động và trả lương cho người lao động.
2. Khi xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở và công bố công khai tại nơi làm việc của người lao động trước khi thực hiện, đồng thời gửi cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện nơi đặt cơ sở sản
Chào ban!
Như bạn đã nêu, do trong giấy ĐKKD không có tên cổ đông mà bạn nói đến. Bởi vậy, về mặt pháp lý, cá nhân đó không phải là cổ đông của công ty, không có quyền biểu quyết về các hoạt động của công ty. Dù thực tế cá nhân này có góp vốn và tài sản vào công ty nhưng đó là các khoản cho vay của cá nhân đó với công ty. Công ty chỉ cân
công ty chính thức phá sản và đóng cửa. Như vậy, bố tôi sẽ chưa làm đủ 20 năm cho 1 doanh nghiệp, cũng như thời gian tham gia bảo hiểm cũng chưa đủ 20 năm. 1. Bố tôi nghe những đồng nghiệp nói, nếu như làm từ 20 năm trở lên cho 1 doanh nghiệp thì có thể xin về hưu sớm, TVPL cho tôi hỏi thực tế có đúng như vậy không? 2. Nếu bố tôi lãnh bảo hiểm
trường hợp hàng hóa sự dụng không đúng cách dẫn đến bị hư hỏng hoặc quá thời hạn bảo hành, tùy thuộc mức độ hư hỏng, khi đến sửa chữa hoặc thay linh kiện Cty sẽ thu phí với giá gốc. Ä Ngoài ra, tất cả hàng hòa gặp sự cố kỹ thuật phù hợp với điều kiện bảo hành và thời gian bảo hành. Khách hàng mang đến Công ty tại phòng bảo trì sản phẩm sẽ được bảo hành
toán được khoản trưng thu phần vốn góp của thành viên làm tài sản của doanh nghiệp khi giữa thành viên và doanh nghiệp không ký với nhau bất kỳ một cam kết ràng buộc nào
Để giải thể công ty thì trước tiên bạn phải làm thủ tục đóng mã số thuế, chốt thuế với bên cơ quan thuế rồi sau đó mới đến thủ tục trả đăng ký kinh doanh và trả con dấu. Trong giai đoạn làm thủ tục đóng mã số thuế bạn phải hoàn tất các công việc thủ tục liên quan đến mã số thuế trong đó có phần liên quan đến việc giải quyết tài sản của công ty
Công ty TNHH không giới hạn số lao động làm việc tại công ty. Căn cứ vào nhu cầu tuyển dụng, tình hình sản xuất, kinh doanh, công ty xác định số lao động làm việc phù hợp cho mình. Công ty TNHH chỉ giới hạn về số lượng thành viên (người tham gia góp vốn thành lập công ty)
- Công ty TNHH 1 thành viên: chỉ do 1 cá nhân, hoặc 1 tổ chức thành lập
thực hiện nếu sau khi thanh toán đủ phần vốn góp được mua lại, công ty vẫn thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác.
- Trường hợp công ty không mua lại phần vốn góp theo khi thành viên không đồng ý tán thành với nghị quyết của Hội đồng thành viên thì thành viên đó có quyền tự do chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho thành viên khác
1. Công ty cổ phần:
- Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần (cổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi). Số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa;
- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty;
- Cổ đông có quyền
đông chỉ giới hạn ở số tiền đầu tư của họ.
- Công ty cổ phần có thể tồn tại ổn định và lâu bền.
- Tính chất ổn định, lâu bền, sự thừa nhận hợp pháp, khả năng chuyển nhượng các cổ phần và trách nhiệm hữu hạn, tất cả cộng lại, có nghĩa là nhà đầu tư có thể đầu tư mà không sợ gây nguy hiểm cho những tài sản cá nhân khác và có sự đảm bảo trong một chừng
Một người bạn thành lập công ty cổ phần, họ muốn mượn số CMT của tôi để thành lập công ty cho đủ số người theo quy định là 3. Xin tư vấn rằng: nếu tôi cho mượn số cmt để họ đăng ký thì tính pháp lý khi công ty phá sản làm ăn thua lỗ thì thế nào, tôi có phải chịu trách nhiệm gì không?
Xin Luật sư hướng dẫn giúp tôi vấn đề sau : Một cá nhân góp vốn vào Công ty bằng tài sản của mình bao gồm ô tô, xe nâng hàng .. và một số tài sản không đăng ký quyền sở hữu như : Nhà kho, máy nén khí ,.... Tôi mong được Luật sư tư vấn tôi hoàn tất thủ tục pháp lý để các tài sản trên được xác định là tài sản hợp pháp của công ty do nhận góp vốn
Gửi các luật sư! Hiện tại chúng tôi muốn sáp nhập 2 công ty cổ phần lại với nhau. Cty nhận sáp nhập A thành lập 2/2008 có vốn góp csh là 6tỷ, cty bị sáp nhập B thành lập 5/2008 có vốn góp csh là 4,9 tỷ và hiện đang muốn tăng lên 6tỷ lấy từ nguồn lợi nhuận chưa phân phối. 2 cty này có ngành nghề kinh doanh khác nhau. Khi sáp nhập lại thì sẽ chỉ
xin hỏi: Tôi là cổ đông sáng lập của một công ty cổ phần thành lập năm 2007 gồm 5 thành viên, nay do bất đồng tôi xin rút vốn khỏi công ty, số cổ phần của tôi là 20% nay HĐQT đã chấp nhận cho tôi rút số vốn trên, theo tôi số tài sản và lãi được mua sắm từ khi công ty hình thành như: Máy tính, máy đo đạc, xe ô tô... thì được tính như thế nào
Công ty em là công ty cổ phần đăng ký kd tại quận Ba Đình, Hà Nội. Trước đây công ty có chi nhánh tại Hoài Đức, Hà Nội. Chi nhánh là nhà máy sản xuất, hạch toán phụ thuộc, có con dấu riêng. Năm 2010 công ty giải thể chi nhánh tại Hoài Đức do chấm dứt hợp đồng thuê địa điểm và chuyển sang thành lập chi nhánh mới tại Mỹ Hào Hưng Yên (đã có giấy
Em chào các anh chị! E nhờ các anh, chị giải đáp một số câu hỏi của e như sau: Công ty e là Công ty cổ phần, đơn vị thành viên của công ty xây dựng Dầu khí Nghệ An. Công ty e thành lập ngày 26/5/2011, tính đến thời điểm hiện tại là hoạt động được 3 năm. Vốn điều lệ là 30 tỷ đồng. Do tình hình sản xuất kinh doanh không hiệu quả. Bây giờ công ty
đồng, cam kết nợ, cam kết lao động.
Việc chuyển đổi Công ty TNHH MTV thành Công ty Cổ phần giúp Công ty có được những ưu và khuyết điểm sau:
Công ty cổ phần có rất nhiều lợi thế như: Chế độ trách nhiệm của công ty cổ phần là trách nhiệm hữu hạn, các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn