Tôi đi bộ đội tháng 5 năm 1972. Đến tháng 11/1977 thì chuyển ngành sang học sư phạm. Tháng 12/1980 tôi ra trường và trực tiếp giảng dạy cho đến nay. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc, trong thời gian tôi đi bộ đội có được tính hưởng phụ cấp thâm niên theo Nghị định 54/NĐ-CP của Chính phủ không? Toi di bo doi thang 5 nam 1972. Den thang
GD&TĐ - Hỏi: Tôi nguyên làm giảng viên ngạch 15111 của một trường Cao đẳng. Do hiện nay trường ít học sinh nên tôi được chuyển sang phòng Thanh tra Khảo thí và Kiểm định chất lượng, hưởng lương chuyên viên, ngạch 01003. Từ khi chuyển sang công việc mới, tôi bị cắt 25% phụ cấp giảng viên và 13% phụ cấp thâm niên. Chỉ Trưởng phó các phòng ban mới
GD&TĐ - Tôi là giáo viên tiểu học từ năm 1984. Trước đó tôi đã có hơn 20 năm làm giáo viên trực tiếp đứng lớp. Hiện nay tôi được chuyển sang làm kế toán – văn phòng của nhà trường; mã ngạch lương hiện tại 15.114, hệ số lương 3,96. Xin cho biết điều kiện, thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo. Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thâm
tế học đường theo diện hợp đồng làm việc. Tại kỳ thi viên chức, đồng chí này đã không trúng tuyển, tuy nhiên nhà trường không chấm dứt hợp đồng làm việc, hoặc sắp xếp công việc khác họ. Chính vì vậy mà Hiệu trưởng đã chuyển tôi sang làm tạp vụ và không được tập sự về công việc y tế. Xin được hỏi như vậy có đúng với quy định hay không? – Nguyễn
và các khoản bổ sung khác ghi trong hợp đồng. Các khoản bổ sung khác là khoản tiền cụ thể mà chủ doanh nghiệp trả thường xuyên mỗi kỳ lương cùng với lương thỏa thuận trong hợp đồng.
Tiền đóng BHXH không bao gồm các chế độ phúc lợi như tiền thưởng, thưởng sáng kiến, tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, đi lại, tiền nhà ở, tiền
kinh doanh karaoke cũng được quy định cụ thể tại Điều 32 Quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng ban hành kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 6/11/2009 nêu trên. Theo đó, khi hoạt động kinh doanh karaoke, chủ cơ sở kinh doanh phải tuân theo các quy định sau đây:
1. Đảm bảo ánh sáng trong phòng trên 10 Lux tương
Điều 6. Đối tượng và điều kiện xét chuyển sang phục vụ theo chế độ quân nhân chuyên nghiệp
1. Đối tượng xét chuyển sang phục vụ theo chế độ quân nhân chuyên nghiệp:
a) Hạ sĩ quan, binh sĩ hết hạn phục vụ tại ngũ;
b) Công nhân, viên chức quốc phòng;
c) Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam;
d) Công dân có trình độ chuyên môn, kỹ
Gia đình tôi có 3000m2 do dồn điền đổi thửa từ đất trồng lúa. Nay, tôi muốn chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa sang làm vườn trồng cây ăn quả và hoa màu thì có được phép không? Nếu được, gia đình tôi phải làm những thủ tục gì?
Tôi là giáo viên trong biên chế của trường THCS. Tính đến tháng 9/2016 tôi đủ 5 năm trực tiếp đứng lớp giảng dạy. Tuy nhiên tôi không được xếp ngạch lương viên chức giáo viên. Vậy tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên không? – Nguyễn Hoàng Chung tỉnh Bạc Liêu.
trường hợp lại trốn tránh, hoặc vì một số lý do nào đó không đến khám sức khỏe, nhưng cũng có trường hợp không đến khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự với lý do chính đáng, trong các trường hợp này đối tượng không đi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự sẽ không bị xử phạt hành chính cũng như các chế tài khác.
Hành vi không đi khám sức khỏe thực
nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.
Trường hợp bạn là nhân viên bảo vệ tại Ngân hàng. Hợp đồng lao động đầu tiên ký tháng 10/2007 có thời hạn 1 năm. Khi hết thời hạn hợp đồng 1 năm, Ngân hàng không ký kết hợp đồng lao động mới và vẫn tiếp tục sử dụng bạn nhiều năm sau
thuận trong hợp đồng lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ.
[Từ năm 2016, mức đóng bảo hiểm xã hội có thêm những khoản bổ sung nào? - Ảnh 1]
Từ năm 2016, mức đóng bảo hiểm xã hội có thêm những khoản bổ sung nào?
Tiền đóng bảo hiểm xã hội không bao gồm các chế độ phúc lợi như tiền thưởng, thưởng sáng kiến, tiền ăn giữa ca; các
động đóng 1 lần cho tổng số năm còn thiếu để hưởng chế độ BHXH. Theo đó, chỉ có thể đóng theo tháng, quý hoặc 6 tháng một lần mà thôi. Sang năm 2016, khi luật BHXH mới có hiệu lực, có thể đóng 1 lần cho tổng số năm còn thiếu để đủ 20 năm. Tuy nhiên, hiện tại chưa có nghị định hướng dẫn cụ thể về việc đóng 1 lần này có được hưởng chế độ hưu trí luôn
Chồng tôi có vay Ngân hàng một khoản vay tín chấp với số tiền 100 triệu đồng. Khi vay anh ấy tiêu dùng vào việc riêng nhưng là vợ chồng nên tôi cũng ký hợp đồng vay nợ chung. Nay anh ấy không có khả năng trả nợ, Ngân hàng khởi kiện và đã có bản án chuyển sang cơ quan thi hành án để yêu cầu kê biên nhà chúng tôi đang ở để buộc phải trả nợ. Xin hỏi
Ngày 20/11/2014 Quốc hội ban hành Luật số 58/2014/QH13 về Luật Bảo hiểm xã hội. Và ngày 11/11/2015 Chính phủ đã ban hành Nghị định 115/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo hiểm xã hội với các quy định về một số chế độ của BHXH bắt buộc như chế độ thai sản lao động nữ mang thai hộ, hưu trí, bảo hiểm xã hội một lần, tử tuất; Quỹ bảo hiểm xã hội;…được ban
như cha mẹ trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản và chăm sóc, nuôi dưỡng con cho đến thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ; phải giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ.
- Người mang thai hộ phải tuân thủ quy định về thăm khám, các quy trình sàng lọc để phát hiện, điều trị các bất thường, dị tật của bào thai theo quy định của Bộ Y tế
di sản, người phân chia di sản.
Điều kiện để di chúc được coi là hợp pháp quy định tại Điều 652 Bộ luật dân sự 2005:
1. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;
b) Nội dung di chúc không trái pháp luật
.
+ Công dân theo học các loại hình đào tạo khác với những đối tượng tạm hoãn gọi nhập ngũ trên không thuộc diện được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình.
+ Công dân đang theo học khóa đào tạo tập trung đầu tiên nhưng bỏ học để chuyển sang học khóa đào tạo của trường khác cũng không thuộc diện được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình.
Đối
thuận về việc cho và nhận con nuôi (theo mẫu quy định).
Giấy thỏa thuận về việc cho và nhận con nuôi phải do chính cha, mẹ đẻ và người nhận con nuôi lập, kể cả trong trường hợp cha, mẹ đẻ đã ly hôn. Trong trường hợp một bên cha hoặc mẹ đẻ đã chết, mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự, thì chỉ cần chữ ký của người kia