phường. Ngôi nhà này là tài sản chung của bố và mẹ ruột tôi viết di chúc để lại cho tôi. Trên di chúc có chữ kí và dấu vân tay của cả bố và mẹ. Di chúc này đã được UBND phường Thanh Hải, Phan Thiết chứng thực. Hiện giờ bố tôi đã mất, mẹ thì vẫn còn sống và ở với chị ruột của tôi. Ngôi nhà này tôi đang cho thuê ở và vẫn đóng thuế đầy đủ. Thời gian gần
Tháng 7 năm 2006, do tuổi đã cao nên ông Nguyễn Văn A muốn đến Uỷ ban nhân dân xã để lập di chúc để lại ngôi nhà với diện tích 50 m2 được xây dựng trên một khuôn viên đất rộng 100m2 cho ba người con là anh Nguyễn Văn B, chị Nguyễn Thị C và anh Nguyễn Văn D. Ngôi nhà và mảnh đất này là tài sản chung của ông A và bà T đã được cơ quan nhà nước có
Cách đây 3 năm tôi có làm tờ di chúc để lại toàn bộ tài sản là nhà đất của tôi cho 2 đứa con, mỗi đứa một nửa. Tờ di chúc đó đã được Ủy ban nhân dân phường chứng thực và tôi đã giao cho các con tôi giữ. Nay tôi có một đứa cháu bị tai nạn giao thông, trở nên tàn tật, tôi muốn trích một phần của số tài sản trong di chúc đã lập để cho cháu tôi thì có
Tài sản thuộc sở hữu chung của bố mẹ tôi. Khi bố mất không có để lại di chúc. Nay, mẹ tôi viết di chúc để lại toàn bộ tài sản đó cho em tôi như vậy có đúng không? Xin cám ơn. Gửi bởi: Trần Tuấn Dương
người thừa kế... nhưng một bản di chúc hay không; hay đó là nội dung thỏa thuận của gia đình về việc phân chia tài sản chung?... Với những thông tin bạn cung cấp, không đủ để xác định văn bản đó có được chấp thuận hay không.
Trong trường hợp văn bản đó là di chúc thì việc di chúc có được chấp nhận hay không phải xác định tính hợp pháp của di chúc
Bố mẹ tôi lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho em tôi và cậu ấy phải có nghĩa vụ chăm sóc đấng sinh thành tuổi cao sức yếu. Nay bố tôi vừa mất, em tôi không muốn tiếp tục thực hiện nghĩa vụ theo di chúc. Chúng tôi phải làm gì để hủy di chúc? Mong được trả lời sớm.
Ông bà tôi có 9 người con nhưng 1 người hy sinh trong kháng chiến. Khi ông bà tôi mất có để lại một số tài sản là: 46.000.000đ (tiền bồi thường do thu hồi đất), 1 căn nhà ở và ruộng đất. Ông bà tôi để lại 1 bản di chúc đưa cho người con thứ 2 cầm nhưng bản di chúc không có người làm chứng. Chú út khởi kiện tại tòa án. Tòa án xét như sau: số tiền
Vợ hoặc chồng có quyền sửa đổi di chúc chung cho người khác hưởng di sản của phần mình nhưng không được sửa đổi phần di sản của người còn lại khi chưa có sự đồng ý.
Điều 663 Bộ Luật dân sự về di chúc chung của vợ, chồng quy định, vợ, chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung. Di chúc chung hợp pháp phải có đủ các điều kiện
, huỷ bỏ di chúc chung thì phải được sự đồng ý của người kia; nếu một người đã chết thì người kia có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản của mình.
Vậy đối với trường hợp của ông, nếu ông sửa đổi một phần của di chúc mà liên quan đến phần tài sản của ông thì di chúc đó vẫn có giá trị.
Di chúc chung của vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết. Nếu một người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản của mình (Điều 664, 668 Bộ luật Dân sự năm 2005).
Một người trước khi chết thì di chúc miệng về thừa kế di sản cho con cháu có giá trị pháp lý không? Cần phải có điều kiện gì để được coi là hợp pháp? Nguyễn Văn Tuấn (Vĩnh Yên)
cùng với người em tiến hành việc bán nhà, mà không cần làm thủ tục khước từ quyền thừa kế.
Khi đã làm giấy khước từ quyền thừa kế, bạn không còn quyền sử dụng cũng như quyền định đoạt căn nhà. Do vậy, bạn không thể tham gia bán nhà được.
Nếu muốn bán nhà và có thể nhận được phần tiền bằng giá trị khối tài sản của mình trong căn nhà đó, bạn
Căn nhà ở mà bạn mua do cô N. đứng tên, do đó theo pháp luật Việt Nam, cô ấy có quyền sở hữu, định đoạt tài sản. Cô N. có quyền để lại di chúc như bạn mong muốn, nêu văn bản đó tuân thủ đầy đủ các quy định của Bộ luật Dân sự về di chúc. Bạn không phải là người đứng đồng sở hữu căn nhà nên về mặt pháp lý, không có quyền can thiệp vào ý nguyện của
Vợ chồng tôi mua một ngôi nhà và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở. Sau đó ít lâu, chồng tôi qua đời không để lại di chúc. Tôi tiếp tục ở tại ngôi nhà đó. Ba người con của chúng tôi sống tại nhà riêng. Nay tôi muốn lập di chúc cho một người con của chúng tôi thừa kế ngôi nhà này có được không? Di chúc có cần các
Mẹ tôi mất từ lâu, bố tôi một mình nuôi 3 chị em và có mua được một thổ đất 70m2 sau đó xây được nhà 4 tầng khang trang . Chúng tôi đều đã lập gia đình. Hiện nay bố tôi đang rất khổ tâm vì em trai út cùng vợ và con đối xử ngược đãi với bố, hay chửi mắng nhiếc móc bố đòi bố bán nhà để chia tài sản. Bố tôi có ý định lập di chúc nhưng không cho em
Trong thư bạn không nói rõ ngôi nhà cụ bà đang ở có từ bao giờ. Vì vậy chúng tôi tạm phân thành 2 trường hợp:
1. Nếu ngôi nhà có từ khi cha bạn còn sống thì theo quy định của pháp luật Việt Nam, ngôi nhà đó được xác định là tài sản chung của cha mẹ bạn. Do vậy, mẹ chỉ có quyền định đoạt một nửa tài sản đó và một phần trong phần di sản
Ông ngoại tôi có 4 người con, nhưng bác cả là trai đã hy sinh trong kháng chiến, còn lại là 3 con gái. Bà ngoại tôi đã mất từ lâu, và nay ông già yếu nên lập di chúc chia toàn bộ tài sản cho 3 con gái (1 đang ở nước ngoài). Di chúc không có người chứng kiến, không có chữ ký của các con. Nay một con gái là dì của tôi không đồng ý thì việc chia tài
Bố mẹ tôi mất đi, để lại di chúc chia đều tài sản là 2 ngôi nhà cho cả 10 người con. Nay chúng tôi muốn bán nhà thì phải làm thế nào, và nếu một người không đồng ý bán thì tài sản sẽ được xử lý ra sao?
Khi còn sống, cha mẹ tôi có cùng lập di chúc chia tài sản chung cho các con, có hai người hàng xóm ký tên làm chứng. Nay cha tôi đã mất, chúng tôi muốn đề nghị mẹ thực hiện di chúc thì có được không? Di chúc không có công chứng thì có được coi là hợp pháp không?