làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;
- Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;
- Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình
hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;
h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;
i) Có hành
Khoản 5 Điều 6 Luật Phòng chống bạo lực gia đình quy định: Chính sách của Nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình
Người trực tiếp tham gia phòng, chống bạo lực gia đình mà có thành tích thì được khen thưởng, nếu bị thiệt hại về sức khoẻ, tính mạng và tài sản thì được hưởng chế độ theo quy định của pháp luật.
và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
đ) Cưỡng ép quan hệ tình dục;
e) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;
g) Chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;
h
và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
đ) Cưỡng ép quan hệ tình dục;
e) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;
g) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của
khen thưởng theo quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng;
2. Người có hành vi dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước và nhân dân khi trực tiếp thực hiện việc ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình, nếu bị chết thì được xem xét để công nhận là liệt sĩ, nếu bị thương làm suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên thì được xem xét để được
) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;
h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính
bộ;
g) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;
h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về
Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 Chào luật sư, Tôi có câu hỏi xin được luật sư tư vấn: Tôi có thành lập 01 công ty TNHH ban đầu khi tôi đăng ký vốn điều lệ tôi có đăng ký bằng tiền mặt (do thờì điểm do tài sản của tôi chưa có sổ đỏ). Này nhà tôi đã có sổ đỏ tôi muốn đưa vào phần tài sản công ty để giảm lượng tiền mặt trong quý
Căn cứ khoản 1, Điều 6 Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/ 6/2014 của Bộ Tài chính về thuế TNDN, quy định.
“Điều 6. Các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định TNCT.
1. Trừ các khoản chi không được trừ nêu tại khoản 2 Điều này, doanh nghiệp được trừ mọi khoản chi nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
a) Khoản chi thực tế phát
Xin chào luật sư! doanh nghiệp tôi là DNTN giờ tôi muốn góp vốn bằng các tài sản của mình: nhà. xưởng sản xuất, kho lạnh, và phương tiện vận tải vào tài sản cố định của doanh nghiệp. vậy tôi phải làm những thủ tục gì? xin cảm ơn!
tính thuế chuyển QSDĐ phải nộp được xác định bằng 1/2 giá trị QSDĐ chuyển nhượng. Riêng đối với cách thu lệ phí trước bạ, theo Công văn số 2539/TCT-TS ngày 17/8/2006 của Tổng cục Thuế, nếu chủ tài sản chuyển giao tài sản của mình cho con (cả con dâu, con rể) thì người nhận tài sản không phải nộp lệ phí trước bạ. Như vậy, cơ quan thuế yêu cầu con dâu
Chào Luật sư, cho tôi hỏi việc sau: Công ty tôi có chức năng kinh doanh bất động sản. Vậy khi mua nhà của chủ đầu tư và bán cho khách hàng thì tôi có phải đóng thuế trước bạ khi làm sổ đỏ cho khách không? Mặc dù khách đã đóng rồi. Xin cảm ơn!
vào bản di chúc.
Ngoài ra, tại Điều 654 bộ luật trên quy định mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây: Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc; người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; người chưa đủ 18 tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự
(PLO)- Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc vào bất cứ lúc nào. Năm 2014, tôi lập di chúc để lại từng phần tài sản cho con, cháu. Nay tôi có việc phải bán bớt căn nhà (đã chỉ định cho đứa cháu trong di chúc) để chi trả thì có được không và tôi có quyền sửa di chúc đã lập hay không (vì nó đã được công khai trong gia
(PLO)- Trong khi nằm điều trị bệnh lâu dài trong bệnh viện, bác tôi đã lập di chúc phân chia tài sản của mình cho các con. Trong đó, người con trai cả được chia một cái ao, người con gái thứ ba được hưởng căn nhà. Di chúc mà bác tôi lập trong bệnh viện chỉ có xác nhận của giám đốc bệnh viện chứ không có dấu của ủy ban hay cơ quan công chứng thì
Căn cứ Điều 646, 662 Bộ luật Dân sự thì di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc được quy định như sau:
- Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc vào bất cứ lúc nào.
- Trong trường hợp người lập di
(PLO)- Người lập di chúc có thể yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nhận lưu giữ di chúc của mình. Vừa qua, ông nội tôi có ra phòng công chứng làm di chúc để tài sản cho con cháu và đem về nhà cất giữ. Nay ông tôi sợ thất lạc nên định quay lại gửi phòng công chứng này giữ giúp thì có được không? Hanh Thi (taythihanhlan17@gmail.com)
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Trong trường hợp này ông bà nội của bạn có để lại di chúc. Tuy nhiên, trong quá trình gìn giữ di chúc đó đã bị mất thì theo Điều 666 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: Kể từ thời điểm mở thừa kế, nếu bản di chúc bị thất lạc hoặc bị hư hại đến mức
Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005: Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết; di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế và thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Như vậy, Di chúc bằng văn bản của bà bạn đã có hiệu lực pháp luật.
Những người trong