“Tôi từng làm cho công ty liên doanh hơn 2 năm, có đóng bảo hiểm xã hội. Nay tôi chuyển sang cơ quan nhà nước, nhưng chỉ được hưởng lương cơ bản như sinh viên mới ra trường với hệ số 1,78. Vậy có đúng không?” (bạn đọc Phuongpk).
“Tôi mang quốc tịch Việt Nam nhưng đã kết hôn và đang sống tại Nhật Bản. Tôi là con một, trong khi mẹ ở trong nước đã nhiều tuổi, muốn làm di chúc cho con thưởng thừa kế ngôi nhà thuộc diện Nhà nước quản lý. Vậy quyền của tôi như thế nào?” (Bạn đọc Doan Nhu)
phá sản doanh nghiệp là ưu tiên thanh toán nợ với nhà nước, lương cho người lao động, tiếp đến là các khoản nợ.
Chủ doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản, nếu không có hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người khác... theo quy định của Bộ luật Hình sự, thì không bị truy tố trước pháp luật.
Theo Luật Doanh nghiệp, trong vòng 3 năm sau khi phá
Người thi hành công vụ là cán bộ, công chức, nhân viên của các cơ quan Nhà nước hoặc các tổ chức đang thi hành nhiệm vụ được cơ quan, tổ chức đó giao cho hoặc theo quy định của pháp luật vì lợi ích chung. Hành vi chống lại người thi hành công vụ trực tiếp xâm hại đến hoạt động bình thường của các cơ quan, tổ chức, làm giảm hiệu lực quản lý của
“Cha tôi làm di chúc để lại căn nhà của ông ở TP HCM cho 5 anh em tôi. Nếu chúng tôi đều sống ở nước ngoài thì có quyền sở hữu căn nhà trên không?” (bạn đọc Theresa Bui, Houston, Texas, Mỹ).
được miễn các điều kiện (c), (e) và được giảm 2 năm về thời gian thường trú tại Việt Nam, nếu là có vợ, chồng, con, cha, mẹ là công dân Việt Nam; hoặc là người có công với Nhà nước Việt Nam. Nếu việc nhập quốc tịch Việt Nam là có lợi cho Nhà nước CHXHCN Việt Nam thì người được nhập quốc tịch sẽ được miễn các điều kiện (c), (d), và (e).
Để biết cụ
“Tôi từng có quốc tịch Việt Nam. Nhưng sau khi ra nước ngoài định cư, tôi xin nhập quốc tịch Pháp. Nay tôi có thể nhập lại quốc tịch Việt Nam không?” (bạn đọc An Tomlinson).
chiếm đoạt tài sản là tội phạm không được Nhà nước quy định sớm mà tội phạm này lần đầu tiền được quy định tại Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản của công dân ngày 21/10/1970 với tội danh là "Tội lạm dụng chức quyền để chiếm đoạt tài sản của công dân" (Điều 8).
Bộ luật hình sự năm 1985 quy định tôi phạm này tại chương "Các tội phạm xâm
Tội tham ô tài sản được quy định tại Điều 278 Bộ luật Hình sự. Trong đó vướng mắc lớn nhất là phân định tài sản nhà nước trong các doanh nghiệp có vốn góp của các cá nhân, tổ chức và xác định có hay không có tội tham ô tài sản ở các doanh nghiệp này. Vấn đề trên, đến nay chưa có hướng dẫn cụ thể. Nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15-3-2001 của
nếu tất cả những lần phạm tội đó chưa bị xử lý (kỷ luật, phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự) . Nếu trong các lần phạm tội đó đã có lần bị xử lý kỷ luật, bị phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì không được tính để xác định là phạm tội nhiều lần.
d) Biết rõ của hối lộ là tài sản của Nhà nước
Biết rõ của hối
theo quy định của Nhà nước hoặc theo quy định trong Điều lệ của tổ chức và chưa hết thời hạn được xóa kỷ luật, nay lại có hành vi nhận hối lộ. Nếu trước đó người phạm tội tuy có bị xử lý kỷ luật nhưng về hành vi khác không phải là hành vi nhận hối lộ thì cũng chưa cấu thành tội phạm này.
Dù là người có chức vụ, quyền hạn hay người đồng phạm khác
việc thực hiện đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước, gây ảnh hưởng về an ninh, trật tự, an toàn xã hội... Trong các trường hợp này, phải tùy vào trường hợp cụ thể để đánh giá mức độ của hậu quả do tội phạm gây ra là rất nghiêm trọng.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 278 thì người phạm tội sẽ bị phạt tù từ
Theo quy định tại khoản 1 Điều 41 của Bộ luật hình sự, thì:
“1. Việc tịch thu, sung quỹ nhà nước được áp dụng đối với:
a) Công cụ, phương tiện dùng vào việc phạm tội;
b) Vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có;
c) Vật thuộc loại Nhà nước cấm lưu hành.
2. Đối với vật, tiền bị người phạm tội
trả lại số tiền mà chị đã đặt, còn trong trường hợp cơ quan tiến hành tố tụng triệu tập mà con chị vắng mặt không có lý do chính đáng thì số tiền chị đã đặt sẽ bị sung quỹ Nhà nước và con chị sẽ bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác.
Thường trực Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) dự kiến cơ cấu, thành phần, phân bổ số lượng người của tổ chức chính trị-xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan Nhà nước ở cấp mình và thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc (gọi chung là thôn), tổ dân phố, khu phố, khóm (gọi chung là tổ dân phố), đơn vị sự nghiệp
của họ hoặc với tư cách là người đại diện theo pháp luật”.
Tại Điều 128 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân quy định: “Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân là cơ quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cùng cấp thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương và thực hiện một số quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy ban nhân dân
Khoản 1 và khoản 2 Điều 3 Luật Tố tụng hành chính quy định:
“1. Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức khác hoặc người có thẩm quyền trong các cơ quan, tổ chức đó ban hành, quyết định về một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ
- Hội đồng nhân dân xem xét báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri ở địa phương.
- Cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị hữu quan có trách nhiệm nghiên cứu, giải quyết, trả lời kiến nghị của cử tri và báo cáo với Hội đồng nhân dân kết quả giải quyết.
- Tại kỳ họp thứ nhất của mỗi khóa Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt
Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của nhân dân cả nước; là người thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước trong Quốc hội. ĐBQH chịu trách nhiệm trước cử tri và trước Quốc hội về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu của mình. ĐBQH bình đẳng trong thảo luận và