Từ tháng 1/11/1985, tôi được UBND xã cử đi học lớp y tá y học dân tộc do Sở Y tế đào tạo và cấp bằng. Tháng 1/1986, tôi được Trung tâm Y tế huyện giới thiệu về công tác tại Trạm Y tế xã. Đến ngày 31/12/1989, do giảm biên chế nên tôi đã phải nghỉ công tác, thời gian là 4 năm. Từ tháng 26/6/1993 đến 31/12/2010, tôi làm Phó ban Dân số-KHHGĐ xã
khi hết nhiệm kỳ vào năm 2011 và không phải là cấp ủy viên. Về bằng cấp tôi tốt nghiệp đại học hành chính năm 2007. Xin luật sư cho biết trường hợp của tôi như trên, theo Nghị định 92 của Chính phủ thì tôi được xếp lương như thế nào? Có được bảo lưu lương sau khi được phân công công tác khác và có được chuyển qua làm công chức Nhà nước không? Có được
Một số cán bộ, chiến sĩ trẻ trong ngành Công an gửi thư thắc mắc: Tại sao cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân không được phát thẻ bảo hiểm y tế (BHYT)? Vậy khi phải vào bệnh viện điều trị hoặc đi khám bệnh thì có được hưởng chế độ BHYT không?
Tôi làm việc cho công ty Hợp Nhất Thành phụ trách các việc liên quan đến BHXH,BHYT...và nhiều việc khác nên việc cập nhật kịp thời các thay đổi của BHXH, BHYT...rất khó.Các thông tin có liên qua đến bảo hiểm đa số tôi xem trên mạng và hỏi thăm bạn bè và thường nhận được những thông tin chung chung không cụ thể. Có những thay đổi mới về chính
Ông Nguyễn Văn Quốc (tỉnh Đồng Nai) nhập ngũ năm 1974, đến năm 1987 xuất ngũ về địa phương và hưởng chế độ bệnh binh 2/3. Năm 1995 ông làm Chỉ huy trưởng Quân sự xã, Thường trực Đảng ủy xã. Năm 2008 ông kiêm chức Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc xã. Trong quá trình làm việc ông Quốc hưởng 90% lương của 1 chức danh và không được đóng bảo hiểm xã hội
, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước). Thời gian này, Nông trường chỉ đóng bảo hiểm y tế cho ông Ngọc. Từ tháng 10/1998 đến tháng 10/2009 ông Ngọc làm Chủ tịch UBMTTQ xã Long Bình. Tháng 5/2010 ông Ngọc về hưu. Ông Ngọc bắt đầu được đóng bảo hiểm xã hội từ tháng 1/2001 cho đến khi nghỉ hưu. Ông Ngà hỏi: Quá trình công tác của bố ông sẽ được tính hưởng bảo
kháng chiến, các danh hiệu Dũng sỹ trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước; người có thân nhân là liệt sỹ; con của Bà mẹ Việt Nam anh hùng; con của Gia đình có công với nước; c) Là người đang mắc bệnh hiểm nghèo hoặc ốm đau thường xuyên, có kết luận giám định y khoa hoặc xác nhận bằng văn bản của cơ quan y tế có thẩm quyền; d) Khi phạm tội là người chưa
số 21/2012/TT-BLĐTBXH.
Để có cơ sở xác định hộ nghèo, bà Thắng cần có giấy đề nghị (có xác nhận của Trưởng thôn) gửi UBND cấp xã tiếp nhận, xử lý theo quy định tại Khoản 6, Điều 1 Thông tư số 24/2014/TT-BLĐTBXH sửa đổi Điều 6 Thông tư số 21/2012/TT-BLĐTBXH.
Căn cứ Khoản 2, Điều 13; Khoản 2, Điều 22 Luật Bảo hiểm y tế; Khoản 5, Điều 2
trả lại cho công ty tất cả những chi phí phát sinh (bao gồm cả những chi phí ngoài chi phí tập huấn và phí công tác), tuyệt đối không được có ý kiến”. Tháng 10 tới là hết hợp đồng và tôi xin nghỉ việc, lý do nghỉ việc là: Bản thân và gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động; (Ðiểm d, Khoản 1, Ðiều 37, 43 Bộ luật
Tôi đang làm việc cho một công ty cổ phần tư nhân theo hợp đồng không thời hạn. Tháng 1-2014, công ty có tổ chức khóa đào tạo cho nhân viên và có thông báo nếu làm việc không đủ 1 năm thì phải bồi thường chi phí đào tạo. Nay tôi viết đơn xin nghỉ việc vào ngày 15-8-2014, thời hạn nghỉ việc bắt đầu từ ngày 15-9-2014. Công ty đã đồng ý đơn nghỉ
Thời gian qua, báo chí phản ánh rất nhiều về nạn rải đinh trên một số tuyến đường gây bức xúc trong dư luận. Vậy theo quy định của pháp luật hiện hành, những người thực hiện hành vi này sẽ bị xử lý như thế nào?
:
- Sổ bảo hiểm xã hội (1 bản chính);
- Quyết định nghỉ việc hoặc bản chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng lao động hết hạn của người sử dụng lao động (2 bản chính);
- Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám định y khoa (2 bản chính).
Theo quy định tại Điều 52 Luật BHXH năm
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên, ngoài hưởng chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật BHXH, còn được hưởng các chế độ sau: Không bị trừ tỷ lệ lương hưu do việc nghỉ hưu trước tuổi. Được trợ cấp 3 tháng tiền
Mẹ tôi sinh ngày 8/2/1965. Đóng bảo hiểm xã hội từ ngày 1/2/1989 làm nghề giáo viên tiểu học có hệ số khu vực 0.4, mã ngạch 15a20. Hệ số bậc lương hiện đang hưởng là 4.32 từ tháng 7 năm 2014. Hiện nay sức khỏe của mẹ tôi không đảm bảo muốn xin về hưu trước tuổi và tháng 10 2016. Xin hỏi luật sư mẹ tôi có thuộc diện đối tượng tinh giảm biên chế
; b) Nam từ đủ năm mươi lăm tuổi đến đủ sáu mươi tuổi, nữ từ đủ năm mươi tuổi đến đủ năm mươi lăm tuổi
và có đủ mười lăm năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên. Tuổi đời được
hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công
Chồng tôi là cán bộ nhà nước nhưng không may mắc bệnh khá nặng, phải thường xuyên nằm điều trị tại bệnh viện. Chồng tôi được lãnh đạo cơ quan cho nghỉ việc để chữa bệnh không hưởng lương. Xin cho tôi hỏi, thời gian tối đa cho viên chức được nghỉ theo chế độ không hưởng lương là bao lâu?
Tôi đang muốn xin chuyển công tác từ Phòng Công thương cấp huyện thuộc tỉnh Nam Định về Hà Nội. Xin hỏi thủ tục chuyển công tác như thế nào, nộp hồ sơ ở đâu và thời hạn giải quyết trong bao nhiêu ngày? Xin cảm ơn!
Cho Tôi hỏi 2 vấn đề sau: 1/ Hiện nay cty tôi đang thực hiện quy trình lưu trữ là làm từ phần mềm kế toán rồi sẽ in ra giấy để lưu trữ. Do khối lượng chứng từ rất nhiều, nên nếu cty tôi muốn lưu trữ ngay trong phần mềm mà không cần in ra giấy. Như vậy có đúng theo quy định của chế độ kế toán ? Nếu lưu trữ như vậy, tôi phải khai báo với các cơ