Căn cứ Khoản 1, Điều 27 của Luật khám chữa bệnh, qui định Hồ sơ cấp, cấp lại chứng chỉ hành nghề đối với người Việt Nam bao gồm:
a) Đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề;
b) Bản sao văn bằng hoặc giấy chứng nhận trình độ chuyên môn;
c) Văn bản xác nhận quá trình thực hành;
d) Giấy chứng nhận đủ sức khỏe để hành nghề do cơ sở khám bệnh
Căn cứ Mục a, Khoản 1, Điều 26 của Thông tư 41/2011/TT-BYT qui định Thẩm quyền cấp, cấp lại và thu hồi chứng chỉ hành nghề như sau: Bộ trưởng Bộ Y tế cấp, cấp lại và thu hồi chứng chỉ hành nghề đối với các trường hợp Người làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc Bộ Y tế.
Bv ĐHYD thuộc BYT, do đó, Bác có quá trình thực hành tại Bv ĐHYD
A. Về vấn đề quản lý của Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh đối với chất thải phát sinh từ các cơ sở y tế:
Hiện nay, đối với các cơ sở khám chữa bệnh có phát sinh chất thải y tế nguy hại bắt buộc phải xây dựng quy trình về phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải tại nguồn và xử lý theo đúng Quy chế quản lý chất thải y tế (ban hành kèm theo Quyết
tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch công chức, viên chức;
- Bản sao: Các loại văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận đã qua các lớp đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn của ngạch ;
- Bản sao Phiếu đánh giá công chức, viên chức (02 năm liên tục gần nhất);
- Phiếu khám sức khoẻ của Bệnh viện cấp quận, huyện trở lên (có giá trị trong thời hạn 06
Vợ của ông Nguyễn Vinh Hoan đang điều trị bệnh ung thư tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Tuy nhiên, nơi đăng ký khám, chữa bệnh theo thẻ BHYT tự nguyện là Bệnh viện đa khoa huyện Phúc Thọ (TP. Hà Nội). Ông Hoan hỏi, trường hợp vợ ông có được chuyển tuyến khám, chữa bệnh lên Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội không?
Gia đình ông Đinh Hùng Quyết (dinhhungquyet@...) trú tại xã thuộc diện đầu tư của Chương trình 135, bố ông là người dân tộc thiểu số nên được cấp thẻ BHYT. Bố ông Quyết mắc bệnh ung thư, đã điều trị tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ được 2 tháng, sau đó chuyển xuống điều trị tại Bệnh Viện K cơ sở 2. Tại đây, gia đình ông đã trả trước một phần
Y tế có ghi rõ phòng khám đa khoa phải đáp ứng các điều kiện sau: "Có ít nhất 2 trong 4 chuyên khoa nội, ngoại, sản, nhi". Hiện doanh nghiệp của ông Huy đã có 2 chuyên khoa chính (Khoa nội và Khoa ngoại) nhưng vẫn không được Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp giấy phép kinh doanh.
Hiện gia đình tôi đang có bệnh nhân điều trị tại một bệnh viện lớn của Trung ương. Đúng như báo chí đã phản ảnh về thái độ phục vụ của các nhân viên y tế rất tệ, tôi cũng được nghe ngành y có quy định rõ về cách ứng xử của công chức ngành này nhưng cụ thể thế nào thì chưa rõ. Qua chuyên mục luật sư của bạn, tôi xin luật gia nêu những quy định
: Bác sĩ phụ trách phải đảm bảo các yêu cầu sau: Chuyên môn massage; Nếu là cán bộ đương chức thì được phép làm ngoài giờ bằng văn bản của lãnh đạo cơ quan; Có đủ sức khỏe để làm việc (giấy chứng nhận sức khỏe do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ cấp quận, huyện trở lên); Chỉ được đăng ký hành nghề tại một cơ sở và chịu trách nhiệm về chuyên môn kỹ thuật
tác dân số và kế hoạch hoá gia đình.
c) Chuẩn bị đủ các phương tiện, dụng cụ, thuốc men và cán bộ chuyên môn y tế để đáp ứng kịp thời yêu cầu khám, chữa bệnh phụ khoa, dịch vụ các biện pháp kỹ thuật tránh thai, tránh đẻ. Tổ chức các cơ sở dịch vụ y tế thuận tiện cho nhân dân, hướng dẫn các biện pháp và các phương pháp tránh thai thích hợp với
, giấy chứng nhận đã qua các lớp được đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn của ngạch viên chức;
+ Bản sao: Phiếu đánh giá viên chức 02 năm liên tục gần nhất;
+ Phiếu khám sức khoẻ của bệnh viện cấp quận, huyện trở lên (có thời hạn không quá 30 ngày tính đến thời điểm nộp hồ sơ);
+ Các giấy tờ liên quan đến chính sách ưu tiên (nêu tại Điều 4
Ông Trần Văn Nên (TP. Hải Phòng) bị bệnh viêm gan B mạn tính và đã điều trị tại bệnh viện Bạch Mai, TP. Hà Nội được gần 2 năm. Hàng tháng, ông Nên phải đến Bệnh viện khám lại và được phát thuốc với hình thức ngoại trú, chi trả viện phí theo mã thẻ. Mỗi lần ông Nên đi khám lại theo hẹn, Bệnh viện đều yêu cầu phải có giấy chuyển viện của trung
bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa. - Mua sắm vật dụng sinh hoạt cá nhân cần thiết cho trẻ em; chi phí khám, chữa bệnh thông thường trong thời gian trẻ em lưu trú tại cơ sở: Cơ sở lập dự toán phù hợp với tình hình thực tế hàng năm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Hỗ trợ chi phí điều trị đối với trẻ em dưới 6 tuổi; trẻ em thuộc hộ nghèo, hộ cận
Tôi thấy cùng trong ngành y tế nhưng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề lại có nhiều mức khác nhau. Tôi rất muốn biết cụ thể về chế độ này. Trường hợp của tôi là bác sĩ khoa điều trị bệnh phong thì hưởng phụ cấp như thế nào?
tra môi trường lao động;
- Khám sức khỏe khi tuyển dụng;
- Khám sức khỏe định kỳ;
- Khám phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp;
- Giám định sức khoẻ do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
- Bồi dưỡng bằng hiện vật;
- Các công trình phục vụ người lao động.
người bệnh HIV/AIDS, phong, lao, tâm thần; giám định pháp y, pháp y tâm thần, giải phẫu bệnh lý. Mức phụ cấp 60% áp dụng đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm các công việc sau đây: Khám, điều trị, chăm sóc người bệnh cấp cứu, hồi sức cấp cứu, cấp cứu 115, truyền nhiễm; xét nghiệm, phòng chống bệnh truyền nhiễm; kiểm dịch y tế biên
Ông Tiêu Văn Lén (tỉnh Kiên Giang) bị suy thận mãn tính và thường xuyên phải chạy thận nhân tạo. Hoàn cảnh gia đình ông Lén rất khó khăn, ông không được cấp thẻ bảo hiểm y tế. Ông Lén hỏi ông có thuộc đối tượng được hỗ trợ chi phí khám chữa bệnh theo Quyết định số 14/2012/QĐ-TTg không?
Căn cứ Luật khám bệnh, chữa bệnh số 40/ 2009/QH12 ngày 23/111/2009;
Căn cứ Thông tư số 41/2011/TT- BYT ngày 14/11/2011 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn cấp Chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp Giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh: Trong hồ sơ đăng ký cấp Chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh và Giấy phép hoạt
với người, tránh để hở.
- Bịt chặt hoặc phủ kín nguồn chứa để kim loại nặng không phát tán.
- Khi tuyển nhân viên vào làm việc phải được kiểm tra y tế bảo đảm sức khoẻ để làm việc trong môi trường có kim loại nặng. Những người tiếp xúc với kim loại nặng phải được khám sức khoẻ định kỳ 2 lần/năm, khi có hiện tượng mắc bệnh, phải được điều
Bố tôi làm việc tại vùng mỏ. Hiện tại, bố tôi đang điều trị tại bệnh viện. Trước đây, bố tôi đã nhiều lần được khám bệnh do Cty tổ chức. Vậy tôi muốn sao hồ sơ bệnh án trước đây của bố tôi để bác sĩ có cơ sở theo dõi được không? Đồng thời, tôi muốn biết trách nhiệm của Cty về sức khỏe của bố tôi