minh nhân dân 12 số nay chuyển sang cấp thẻ Căn cước công dân theo Luật Căn cước công dân
2. Đổi thẻ Căn cước công dân khi Nhà nước quy định thay đổi địa giới hành chính.
3. Đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân cho công dân là bố, mẹ, vợ, chồng, con dưới 18 tuổi của liệt sỹ; thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; con dưới 18 tuổi
. Quỹ khen thưởng về phòng, chống tham nhũng
a) Quỹ khen thưởng về phòng, chống tham nhũng được thành lập để khen thưởng cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích trong công tác phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng.
b) Quỹ khen thưởng về phòng, chống tham nhũng được lấy từ ngân sách nhà nước, trích từ tài sản được thu hồi từ các
đã có hành động can ngăn người phạm tội hoặc hạn chế tác hại của tội phạm, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt.
Không tố giác tội phạm bao giờ cũng được thể hiện ở việc không báo với cơ quan Nhà nước, cơ quan có thẩm quyền việc có hành vi đang chuẩn bị, đang thực hiện hoặc đã thực hiện tội phạm mà mình biết. Như vậy
Tôi đọc Luật Phòng chống tham nhũng. Tại Điều 3 từ điểm 3 đến điểm 12 nhưng tôi chưa hiểu lắm. Nay xin luật sư tư vấn thêm và giải thích một trường hợp cụ thể như sau: Giả sử có một cơ quan kinh doanh vốn Nhà nước; giám đốc khoán công việc cho một nhân viên với đơn giá tiền công cao gấp 10 lần so với tiền công thực tế (giám đốc và viên chức đều
; giao, phê duyệt dự án cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương; nhận danh hiệu thi đua, danh hiệu vinh dự Nhà nước đối với tập thể và cá nhân cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương; cấp, duyệt các chi tiêu về tổ chức, biên chế Nhà nước cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương; không bị kiểm tra, thanh tra, điều tra, kiểm toán hoặc để sai lệch kết
Tội phạm về tham nhũng là Tội phạm về chức vụ, trong đó người phạm tội vì tư lợi (hoặc động cơ cá nhân) có hành vi lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyền hạn gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, của xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. Khái niệm tội phạm về tham nhũng được quy định trong luật hình sự Việt Nam kể từ khi Bộ luật hình sự năm
Tham nhũng là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn hưởng lợi ích vật chất trái pháp luật, gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước, tập thể, cá nhân, xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức.
Các hành vi tham nhũng cụ thể sau: tham ô, nhận hối lộ, lợi dụng chức vụ, quyền hạn dùng tài sản đưa hối lộ, lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử
để được nhận danh hiệu thi đua, danh hiệu vinh dự nhà nước đối với tập thể và cá nhân;
đ) Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để được cấp, duyệt các chỉ tiêu về tổ chức, biên chế nhà nước cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương;
e) Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để không bị kiểm tra, thanh tra, điều tra, kiểm toán hoặc để làm sai lệch kết quả kiểm
thuộc sở hữu của Nhà nước.
2. Các quyền sử dụng đất:
a) Quyền sử dụng đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng;
b) Quyền sử dụng đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng hoặc giấy chứng nhận quyền sử dụng đứng tên người khác.
3. Tiền (tiền Việt Nam, ngoại tệ) gồm tiền mặt, tiền cho vay, tiền trả trước, tiền gửi cá nhân
cáo; Luật Phòng, chống tham nhũng và nghị định này.
2. Kết luận về nội dung tố cáo, quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo phải được công bố công khai và được gửi cho cơ quan công an, cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp và gửi cho người tố cáo khi có yêu cầu.
3. Trong trường hợp kết luận nội dung tố cáo không đúng sự thật thì cơ quan
Bà Nguyễn Thị Lừng (Hải Phòng) làm công nhân quốc phòng từ tháng 11/1977, trực tiếp sản xuất hàng vũ khí, chiến dịch sản xuất ngày đêm tăng ca để phục vụ biên giới, hải đảo, Lào, Campuchia. Tháng 10/1995, bà Lừng xin thôi việc, được nhà máy trợ cấp 18 tháng gạo, đến nay chưa được hưởng thêm chế độ nào. Bà Lừng hỏi, bà có được hưởng trợ cấp hàng
phép thông báo cho thôi việc, nghỉ hưu khi được uỷ quyền
Khoản 3 Điều 12 Nghị định 46/2010/NĐ-CP quy định, những người được Đảng, Nhà nước điều động, phân công và những người được tuyển dụng, bổ nhiệm theo chỉ tiêu biên chế được giao làm việc trong tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp được áp dụng Nghị định này
tiền bà C được nhận khi thôi việc là: 9.522.000đ + 71.255.130đ = 80.777.130đ. Từ quy định và ví dụ mà văn bản Nhà nước quy định, bạn vận dụng vào trường hợp của mẹ bạn để tính các khoản phụ cấp, trợ cấp khi mẹ bạn thôi việc một lần.
Trường hợp giáo viên bị kỷ luật buộc thôi việc nêu trên tại thời điểm năm 1986 theo quy định hiện hành của nhà nước thì không được hưởng chế độ trợ cấp thôi việc theo quy định./.
trả công không đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng;
c) Bị ngược đãi; bị cưỡng bức lao động;
d) Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Người lao động nữ có
phép thông báo cho thôi việc, nghỉ hưu khi được uỷ quyền
Khoản 3 Điều 12 Nghị định 46/2010/NĐ-CP quy định, những người được Đảng, Nhà nước điều động, phân công và những người được tuyển dụng, bổ nhiệm theo chỉ tiêu biên chế được giao làm việc trong tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp được áp dụng Nghị định này
Căn cứ pháp lý: Luật cán bộ công chức 2008
Buộc thôi việc là Hình thức xử lý kỉ luật nặng nhất đối với cán bộ, công chức. Người có thẩm quyền ra quyết định không cho cán bộ, công chức tiếp tục làm việc trong cơ quan nhà nước do vi phạm kỉ luật lao động, do cố ý hay thiếu tinh thần trách nhiệm.
Người có quyền quyết định chế tài kỉ luật
Tôi hiện là CBCS trong lực lượng CAND, đã vào ngày từ năm 1999, nay đã công tác được 15 năm. Hiện nay có ý định chuyển công tác qua cơ quan khác (hưởng lương ngân sách nhà nước). Xin hỏi các chế độ chính sách tôi được hưởng nếu chuyển công tác, hoặc các chế độ khác nếu không chuyển được (thất nghiệp). Và thủ tục, quy trình thực hiện chuyển công
Tôi là công chức đang công tác tại cơ quan nhà nước, do phòng tôi sát nhập với phòng khác, tôi thuộc diện dôi dư phải tinh giản biên chế. Tôi là nam hiện 47 tuổi, đã đóng BHXH được 17 năm. Cho tôi hỏi tôi được hưởng chế độ thôi việc như thế nào?