quản lý Nhà nước về lao động địa phương biết, người sử dụng lao động mới được quyền quyết định và phải chịu trách nhiệm trước quyết định của mình. Trường hợp không nhất trí với quyết định của người sử dụng lao động, Ban chấp hành công đoàn cơ sở và người lao động có quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo trình tự do pháp luật quy định.
hợp đồng lao động.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 12 của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về hợp đồng lao động thì lý do bất khả kháng khác được quy định là trường hợp do yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền từ cấp tỉnh trở lên, do địch họa
cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động địa phương biết, người sử dụng lao động mới có quyền quyết định và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình. 3. Đảm bảo thời hạn báo trước: Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp sa thải theo Điều 85, người sử dụng lao động
người lao động.
- Phải trả lương cho người lao động theo công việc mới, nếu lương của công việc mới thấp hơn tiền lương công việc cũ thì được giữ nguyên mức tiền lương cũ trong thời gian 30 ngày làm việc. Tiền lương công việc mới ít nhất phải bằng 70% mức tiền lương cũ nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.
Cần chú ý là
khác do hai bên thoả thuận, bao gồm:
+ Người lao động xin đi học trong nước hoặc ngoài nước;
+ Người lao động xin đi làm việc có thời hạn cho cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trong nước hoặc ngoài nước;
- Người lao động được chuyển làm cán bộ chuyên trách trong các Hội đồng của doanh nghiệp nhà nước;
- Người lao động xin nghỉ không hưởng tiền lương
ngày.
+ Khi bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng.
+ Khi người lao động được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước.
Trong 2 trường hợp này, khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động cần phải báo trước cho người
Tôi là nhân viên tại một doanh nghiệp nhà nước, tôi công tác tại đây đã được 6 năm và được kí hd lao động không xác định thời hạn. Vừa qua tôi có nhận được Thông báo của Tổng GD với nội dung đề nghị tôi đi liên hệ công tác, lí do đưa ra là do tình hình doanh nghiệp khó khăn, không bố trí được công việc. trên thông báo có ghi thời hạn đi liên hệ
Chào lật sư! Tôi làm việc cho 1 đơn vị nhà nước được 2 năm rồi. Hợp đồng của tôi chỉ chỉ có thời gian 3 tháng và chỉ nhận 85% mức lương. Đến nay tôi đã ký 8 hợp đồng thời gian 3 tháng, hết hạn hợp đồng sẽ ký tiếp nữa. Xin cho tôi hỏi như vậy có đúng với luật lao động không và tôi bị mất quyền lợi như thế nào. Xin cảm ơn!
.
Trong trường hợp không thỏa thuận được, hai bên phải báo cáo với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động địa phương biết, người sử dụng lao động mới có quyền quyết định và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
Trường hợp không nhất trí với quyết định của người sử dụng lao động
Xin chào luật sư, Tôi muốn nhờ luật sư tư vấn giúp về trường hợp của tôi: Em tôi đã thi tuyển và trúng tuyển công chức vào trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên năm 2005, hết tập sự chính thức thành viên chức năm 2006. Năm 2007 em tôi trúng tuyển kì thi tuyển nghiên cứu sinh đi học theo diện học bổng 322 tại nước ngoài. Khóa học diễn ra trong 4
không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người
có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng;
e. được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân cử hoặc bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy Nhà nước;
f. Người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc.
2. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Khoản 1 điều này, người lao động
lao động...
Do vậy, để bảo vệ quyền lợi của mình thì người lao động phải lên tiếng yêu cấu công ty thực hiện đúng pháp luật hoặc có thể gởi đơn đến các cơ quan như thanh tra lao động, liên đoàn lao động, cơ quan quản lý nhà nước về lao động để yêu cầu can thiệp, giải quyết.
Xin chào các Anh chị ! Cho em hỏi e tốt nghiệp đại hoc chính quy ra. Em xin vào 1 cty (nhà nước) e chỉ được xếp hệ số lương 1,80 cán sự và ăn lương cao đẳng......... trong khi đó cũng có 1 người vào sau e cũng được nhận vào cùng vị trí như vậy nhưng được ăn lương đại học chuyên viên và hệ số là 2,34. Khi em lên hỏi phòng tccb hỏi vì sao e
động.
đ. Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy Nhà nước;
e. Người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc;
g. Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị ba tháng liền đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến
mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc. Lý do bất khả kháng khác là trường hợp do yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền từ cấp tỉnh trở lên, do địch họa, do dịch bệnh không thể khắc phục được dẫn tới việc phải thay đổi, thu hẹp sản xuất, kinh doanh.
- Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động.
hợp đồng;
c) Bị ngược đãi; bị cưỡng bức lao động;
d) Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc