Bạn Vũ Hoài Nam, có số điện thoại 0166….369, hiện đang trú quán tại phường Hà Khẩu, TP Hạ Long có hỏi: Hai vợ chồng tôi đang làm tại một doanh nghiệp và có đóng bảo hiểm xã hội. Do điều kiện hoàn cảnh gia đình có việc riêng, tôi đang trong thời gian xin công ty cho nghỉ tự do 1 tháng, vợ tôi đang trong thời
chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của NLĐ bình phục, thì NLĐ được xem xét để tiếp tục giao kết HĐLĐ;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà NSDLĐ đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d) NLĐ không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy
sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động;
2. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm.
Tái phạm là trường hợp người lao
Trả lời: Hình thức trả lương được quy định tại Điều 94 BLLĐ năm 2012, gồm có 03 hình thức trả lương là:
- Trả lương theo thời gian;
- Trả lương theo sản phẩm;
- Trả lương khoán.
Lương được trả bằng tiền mặt hoặc trả qua tài khoản cá nhân của người lao động được mở tại ngân hàng. Nếu trả qua tài khoản ngân hàng, thì người sử
Luật gia Trần Thị Lan (Hà Nội) trả lời:
Theo các quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BVHTTDL của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, ngày 06/01/2011, thì cơ sở thể thao tổ chức hoạt động vũ đạo giải trí - là hoạt động vận động theo nhạc, gồm các động tác phức tạp như co, xoáy, trượt, nhào lộn, thả lỏng cơ thể, phục vụ giải trí và nâng cao sức
phục, thì người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
- Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
- Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn
Trả lời: Theo Điều 31 BLLĐ năm 2012 quy định về chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động như sau:
1. Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động
Xin hỏi, tổ chức công đoàn tại các doanh nghiệp có được quyền đại diện cho người lao động tham gia với đơn vị sử dụng lao động xây dựng và giám sát việc thực hiện thang, bảng lương hay không? Luật Công đoàn năm 2012 quy định quyền, trách nhiệm của công đoàn trong việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động như thế nào?
Trả lời: Theo Điều 6 Nghị định 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 của Chính phủ quy định nội dung người sử dụng lao động phải công khai cho người lao động được biết là:
- Kế hoạch sản xuất, kinh doanh và tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, phòng, ban, phân xưởng, tổ, đội sản xuất.
- Nội quy, quy chế, quy định
(Điều 31 Bộ luật Lao động):
- Điều kiện: Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh.
- Thủ tục, yêu cầu: Người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ít nhất 03 ngày làm việc
thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, nguyên tắc được xác định như sau:
1. Tiền lương đối với viên chức quản lý chuyên trách được xác định và trả lương gắn với hiệu quả sản xuất, kinh doanh, kết quả quản lý, điều hành hoặc kiểm soát và có khống chế mức hưởng tối đa.
2. Thù lao đối với viên chức quản lý không chuyên trách tại công ty
Tôi nghỉ thai sản từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2007. Ngoài việc được hưởng 04 tháng lương, tôi được nhận trợ cấp là 900.000đ, như vậy có đúng không, vì tôi được biết, mức trợ cấp trước kia là phụ thuộc vào bậc lương khi nghỉ thai sản, nhưng lãnh đạo phòng tổ chức cho biết, thời điểm đó, dù bậc lương thấp hay cao cũng chỉ được 900.000 đồng, như vậy
hồng tôi bị cơ quan điều tra khởi tố và tạm giam về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản 500 triệu đồng của một số người đi xuất khẩu lao động. Trong quá trình điều tra, gia đình tôi đã cố gắng hoàn trả lại số tiền đó cho người bị hại, người bị hại đã từng làm đơn đề nghị công an, VKS tha cho chồng tôi. Đề nghị luật sư tư vấn, liệu chồng tôi có bị
Bạn của tôi khi lái xe gây tai nạn làm một người bị thương nặng với tỉ lệ 63%, sau đó bỏ trốn. Anh ta hiện vẫn chưa có Giấy phép lái xe (GPLX). Đề nghị Luật sư tư vấn, trong trường hợp đó, bạn của tôi phải chịu những hình phạt gì? (Hoàng Hùng - TP. Hồ Chí Minh)
Em gái tôi đã qua đời do tai nạn giao thông. Người gây ra tai nạn giao thông hiện nay mới đủ 16 tuổi. Đề nghị Luật sư cho biết người đó có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? (Trấn Thành - Thành phố Hồ Chí Minh)
công, sử dụng nguyên liệu, vật liệu, máy móc, nghiệm thu công trình hay các lĩnh vực khác nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 220 của Bộ luật này gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc
Em trai tôi hiện đang bị cơ quan điều tra bắt giữ đến nay được 1 tháng 6 ngày mà vẫn chưa được tại ngoại do tội đánh bạc. Tài sản mà công an thu giữ được trên chiếu bạc là 40.000.000 đồng. Đề nghị Luật sư tư vấn, thời gian tạm giam để điều tra như vậy có đúng không? (Quốc Huy - Hưng Yên)
Ngày 12/3/2015, tại huyện Chương Mĩ – Hà Nội, bạn tôi được một người đồng hương tên là Trung đến gửi nhờ 01 chiếc xe Honda SH và nói rằng đây là xe ăn trộm, bảo bạn tôi giữ hộ mai có người mua rồi sẽ cho tiền bạn tôi. Nói xong thì Trung về nhà, trưa hôm sau Trung tới lấy xe mang đi bán và tới chiều mang về cho bạn tôi 5 triệu đồng. Sau đó cả hai