tháng mẹ chị ấy đã vào chăm con giúp và chị ấy xin công ty đi làm lại, công ty chấp nhận cho chị đi làm lại, nhưng trong 2 tháng nghỉ việc công ty đã tìm người thay thế nên khi vào làm lại chị ấy được bổ nhiệm vào làm nhân viên trong bộ phận và tham gia mức BH thấp hơn trước kia là 4 triệu chị ấy chấp thuận vì công việc trước kia đã có người thay thế
Em làm việc tại công ty TNHH Đức Trung Thành, bh em động và đuoc hưởng tại huyện Iagrai. Ngày 21 tháng 7 do tình trạng thái nhi không ổn định nên phải vào bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai nam cấp cứu và nghỉ dương, đến ngày 29 tháng 7 năm 2014 moi tie hanh mộ lấy thai. Sau khi sinh được cập giày ra viện vào ngày 5 tháng 8 và được cập giấy chứng
Tôi là nhân viên phụ trách BHXH của công ty, Anh chị cho tôi hỏi: Công ty chúng tôi có nhân viên nghỉ sinh không đi làm từ tháng 02/2011 nên công ty chúng tôi đã báo giảm cho nhân viên đó từ tháng 02/2011 nhưng đến tháng 03/2011 nhân viên đó mới sinh.vậy cho tôi hỏi như vậy tôi có phải báo lại thời gian cho nhân viên đó là giảm từ tháng 03
Là nhân viên văn phòng ở một công ty, tôi nghỉ thai sản vào ngày 01/5 nhưng đến ngày 04/5 mới sinh em bé. Vậy thời gian nghỉ thai sản (4 tháng) để hưởng chế độ của tôi (mẫu 67a) được tính bắt đầu từ thời điểm sinh em bé hay thời điểm nghỉ?”.
Em là giáo viên nhận quyết định tập sự 12tháng tính từ ngày 1/9/2014. Nhưng tháng 11 tới đây em phải nghỉ để sinh con . Cho em hỏi em sẽ được hưởng chế độ thai sản như thế nào? Hưởng chế độ bảo hiểm như thế nào khi vừa tham gia bảo hiểm được 2 tháng. Và thời gian nghỉ thai sản có được tính vào thời gian tập sự hay không?
Xin chào luật sư! Hiện tôi đang là giáo viên THCS , đã tham gia đóng bảo hiểm xã hôi được 15 năm (từ năm 1998 cho đến nay). Từ năm 2008 cho đến nay tôi giữ chức vụ tổ trưởng của trường nên được hưởng phụ cấp chức vụ và phụ cấp thâm niên nhà giáo. Đến ngày 01 / 03 / 2014 thì tôi được tăng lương từ bậc 5 lên bậc 6.Và tôi chuẩn bị sinh con thứ 2
Dear luật sư, Công ty em có 1 trường hợp như sau: Nhân viên ký HDLD chính thức vào ngày 02/05/2013 và hết hạn HDLD ngày 02/05/2014. Trong thời gian này nhân viên có mang thai và dự kiến sinh vào cuối tháng 5/2014. Nhân viên này đã xin nghỉ thai sản vào ngày 19/4/2014. Do em chưa báo trước thời hạn hết HDLD trước 15 ngày cho NLD mà ngày 02
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận trong công tác hòa giải ở cơ sở; tạo điều kiện, hỗ trợ cho hoạt động hòa giải ở cơ sở; khuyến khích tổ chức, cá nhân đóng góp, hỗ trợ cho hoạt động hòa giải ở cơ sở. Luật Hòa giải ở cơ sở và Nghị định số 15/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành
Tại khoản 3 Điều 2 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì “các bên” có nghĩa là cá nhân, nhóm cá nhân, gia đình, nhóm gia đình, tổ chức có mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định của Luật này
Theo quy định tại Điều 17 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì các bên trong hòa giải có quyền và nghĩa vụ sau:
1. Lựa chọn, đề xuất hoà giải viên
tiến hành hòa giải trong trường hợp các bên không lựa chọn hoà giải viên.
Hòa giải viên và tổ hòa giải phải bảo đảm đủ tiêu chuẩn theo quy định tại Điều 7 và phải được bầu, công nhận theo trình tự được quy định tại Điều 8 của Luật này.
Theo quy định tại Điều 5 Luật Hòa giải ở cơ sở thì hoạt động hòa giải cơ sở được thực hiện theo những nguyên tắc sau:
1. Tôn trọng sự tự nguyện của các bên; không bắt buộc, áp đặt các bên trong hòa giải ở cơ sở.
2. Bảo đảm phù hợp với chính sách, pháp luật của Nhà nước, đạo đức xã hội, phong tục tập quán tốt đẹp của nhân dân; phát huy
gia hòa giải ở cơ sở và tham gia các hình thức hòa giải thích hợp khác.
2. Phát huy vai trò nòng cốt của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận trong công tác hòa giải ở cơ sở.
3. Tạo điều kiện, hỗ trợ cho hoạt động hòa giải ở cơ sở; khuyến khích tổ chức, cá nhân đóng góp, hỗ trợ cho hoạt động hòa giải ở cơ sở.
Theo quy định tại Điều 16 của Luật Hòa giải ở cơ sở khi tiến hành hòa giải phải có một trong các căn cứ vào các quy định sau:
1. Một bên hoặc các bên yêu cầu hòa giải;
2. Hòa giải viên chứng kiến hoặc biết vụ, việc thuộc phạm vi hòa giải;
3. Theo phân công của tổ trưởng tổ hoà giải hoặc đề nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên
Tại khoản 3 Điều 2 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì “các bên” có nghĩa là cá nhân, nhóm cá nhân, gia đình, nhóm gia đình, tổ chức có mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định của Luật này
Theo quy định tại Điều 17 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì các bên trong hòa giải có quyền và nghĩa vụ sau:
1. Lựa chọn, đề xuất hoà giải viên
kiến thống nhất của các bên.
3. Tùy thuộc vào vụ, việc cụ thể trên cơ sở quy định của pháp luật, đạo đức xã hội, phong tục, tập quán tốt đẹp của nhân dân, hào giải viên áp dụng các biện pháp thích hợp nhằm giúp các bên hiểu rõ về quyền lợi, trách nhiệm của mỗi bên trong vụ, việc để các bên thỏa thuận việc giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp và
Ông Phong là hòa giải viên thôn K, cho biết, tại địa phương có trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình ông Khánh và ông Khang. Trường hợp này đã được Ủy ban nhân dân xã hòa giải thành, tuy nhiên qua thực địa lại có thay đổi hiện trạng về ranh giới. Ông Phong đề nghị cho biết quy định của pháp luật trong trường hợp này như thế nào để tư vấn