Tôi hiện đang là công nhân làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh và đang phải đi thuê nhà trọ ở. Trước đây thì không sao nhưng nay do khi đã lập gia đình và có con tôi muốn vay mượn thêm để mua một căn nhà nhỏ ở cho đỡ chật hẹp và yên ổn. Tôi có nghe mấy chị bên công đoàn nói về chính sách hỗ trợ công nhân thuê, mua nhà ở xã hội nhưng do chưa
Tôi có một đứa con nhưng nó rất ngang bướng, thường chửi cha chửi mẹ, làm mất lòng lối xóm tôi không khuyên dạy được. Tôi không muốn đứa con này thừa hưởng tài sản của mình được không?
Trường hợp cụ thể của ông nêu có thể vận dụng các quy định tại Điều 265 và Điều 272 của Bộ luật Dân sự năm 2005 để hòa giải giữa hai bên.
Theo Điều 265 về nghĩa vụ tôn trọng ranh giới giữa các bất động sản:
1. Ranh giới giữa các bất động sản liền kề được xác định theo thỏa thuận của các chủ sở hữu hoặc theo quyết định của cơ quan nhà
Theo Luật Hôn nhân và gia đình, tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung. Theo đó
chưa được thi hành án có thể do bên phải thi hành án chưa có điều kiện thi hành án.
Theo Điều 51, Luật Thi hành án dân sự:
1. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định trả lại đơn yêu cầu thi hành án trong các trường hợp sau đây:
a) Người phải thi hành án không có tài sản để thi hành án hoặc có tài sản nhưng giá trị tài sản
vay, tùy thuộc vào thỏa thuận vay tiền đó là có hay không có lãi, có kì hạn hay không xác định kì hạn mà người vay tiền còn phải trả tiền lãi, tiền lãi nợ quá hạn hoặc phải trả khoản nợ chậm trả theo quy định của pháp luật(Điều 474, 477 và 478 Bộ luật Dân sự)
2. Còn nếu người đó có biểu hiện bỏ trốn, bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản mà bạn
gia đình ông thì ông có quyền yêu cầu cơ quan Thi hành án dân sự buộc người đang giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải trả lại giấy cho gia đình ông.
Lưu ý :
Theo Công văn số 141/TANDTC-KHXX ngày 21-9-2011 của TAND tối cao xác định các giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản (trong đó có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) không phải là
Tôi muốn hỏi, trước tôi có nhận nuôi con nuôi, nhưng hiện tại kinh tế của tôi vô cùng khó khăn, không thể cho cháu một cuộc sống tốt, vậy cho tôi hỏi, việc nuôi con nuôi chấm dứt khi nào?
Tòa án thu thập.
3. Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang lưu giữ, quản lý chứng cứ cung cấp chứng cứ đó cho mình để giao nộp cho Tòa án.
4. Đề nghị Tòa án xác minh, thu thập chứng cứ của vụ án mà tự mình không thể thực hiện được; đề nghị Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá tài sản, thẩm định giá tài sản.
5
Các hành vi bị cấm trong thi hành án hình sự bao gồm các hanh vi sau:
+ Phá hủy cơ sở quản lý giam giữ phạm nhân; hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của cơ sở quản lý giam giữ phạm nhân; tổ chức trốn hoặc trốn khỏi nới quản lý phạm nhân; tổ chức trốn hoặc trốn khi đang bị áp giải thi hành án; đánh tháo phạm nhân, người bị
Theo Điều 179 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004, thời hạn chuẩn bị xét xử vụ tranh chấp về quyền sử dụng đất như sau:
- Đối với tranh chấp về quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất theo quy định của pháp luật về đất đai thì thời hạn chuẩn bị xét xử là 4 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án.
Đối với vụ án có tính chất phức tạp hoặc do trở
không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con”. Trong trường hợp người cấp dưỡng không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng thì người được cấp dưỡng, cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó, theo quy định của pháp luật về tố tụng
Chồng tôi lái xe tải, chẳng may tông chết một thanh niên đi xe gắn máy ngược chiều khi anh này đi lấn sang làn đường của chồng tôi đang đi. Sau khi xảy ra tai nạn, tôi thay mặt chồng tôi đến chia buồn và đã đưa cho gia đình nạn nhân 50 triệu đồng để lo ma chay cũng như chia sẻ phần nào sự mất mát của vợ con nạn nhân. Tuy nhiên, vợ của nạn nhân
Khi người mượn nợ cố tình tẩu tán tài sản để không phải trả nợ thì luật pháp có buộc họ phải trả không? Nếu chủ nợ nhờ đến “xã hội đen” đòi nợ thì có vi phạm pháp luật không?
Căn nhà là do cha mẹ bạn cùng tạo dựng nên trong thời kỳ hôn nhân, vì vậy căn nhà này là tài sản chung của cha mẹ bạn. Theo qui định của Luật hôn nhân và gia đình thì về nguyên tắc khi chia tài sản chung của vợ chồng, tài sản chung sẽ được chia đôi.
Cha bạn mất mà không để lại di chúc, chính vì vậy di sản thừa kế của cha bạn (nửa
Ba mẹ tôi có một căn nhà. Năm 1998 ba tôi mất. Theo qui định của pháp luật, căn nhà trên sẽ chia làm hai phần bằng nhau, một phần là của mẹ tôi, phần còn lại chia đều cho mẹ tôi, anh tôi, tôi, em tôi và bà nội tôi. Xin cho hỏi nếu sau này bà nội tôi mất thì các con của bà nội tôi (các cô các chú của tôi ) có được hưởng phần tài sản mà bà nội tôi
Tôi muốn lập di chúc để lại căn nhà (tài sản riêng của tôi) cho con gái tôi hiện đang định cư tại nước ngoài. Xin cho tôi hỏi, di chúc của tôi có lập được không, lập ở đâu và con gái tôi ở nước ngoài có nhận được phần di sản mà sau khi tôi qua đời để lại không?
Em trai ruột tôi định cư tại Pháp. Tôi đang sống với mẹ tại căn nhà là tài sản chung của cha mẹ. Cha tôi đã mất cách đây 9 tháng. Hiện tại hộ khẩu chỉ còn mẹ và tôi. Vậy những ai được hưởng thừa kế căn nhà đó?