Kính gửi Bộ Tư pháp gia đình tôi có làm hợp đồng ủy quyền cho anh A vay vốn ngân hàng (có công chứng). Nhưng vì tôi thấy anh A không trung thực nên đã không giao sổ đỏ cho anh. Thời gian sau thì tôi được biết anh A bị truy tố vì chiếm đoạt tài sản người khác đến nay 2015 vẫn chưa bị bắt. Tôi được biết theo khoản 1 điều 588 Bộ luật dân sự gia đình
ba của bạn mất, tài sảnchung của vợ chồng sẽ được chia đôi (người vợ sau của ba bạn sẽ được một nửa),do đó, việc chia thừa kế đối với di sản mà ba của bạn để lại chỉ áp dụng đốivới một nửa tài sản chung của ba bạn.
Về nguyên tắc, vì bạn cũng có phần sở hữu đối với phần ngôinhà của ba bạn nên người vợ sau này không thể bán, cầm cố, thế
Năm 2005 em có bị Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy kết án 36 tháng tù nhưng cho hưởng án treo và hạn thử thách là 5 năm về tội cướp tài sản. Nay em đã nhận được Giấy chứng nhận xóa án tích do TAND quận Cầu Giấy cấp. Vậy xin hỏi trong phiếu Lý lịch tư pháp có bị ghi là có tiền án hay không?
Năm 2010, UBND tỉnh Đắk Lắk có Quyết định số 3213 về chuyển giao việc chứng thực các hợp đồng giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trên địa bàn thị xã Buôn Hồ cho các phòng Công chứng thực hiện. Do vậy, UBND các xã phường sẽ không được chứng thực mọi giao dịch liên quan đến đất đai. Trường hợp quyền sử dụng đất là
Ba mẹ tôi có tài sản chung là một căn nhà. Ba tôi đã mất cách đây 22 năm. Gia đình tôi muốn chuyển nhượng lại phần di sản thừa kế cho mẹ tôi để mẹ tôi đứng tên căn nhà, từ đó có thể bảo lãnh cho cháu tôi nhập hộ khẩu. Gia đình tôi có 4 anh chị em. Ba tôi tên là Nguyễn Xuân Phong nhưng trên giấy khai sinh của tôi lại là Nguyễn Xung Phong, còn lại
Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định. Khi giao kết hợp đồng vay tiền, bên vay có nghĩa vụ trả nợ theo quy định tại
Cha mẹ tôi có 4 người con. Người anh cả đã mất trong chiến tranh, trước khi mất có 1 vợ và 4 con. Người anh thứ hai, nay đã 76 tuổi,không có vợ con, đang đứng tên sở hữu tài sản đối với căn hộ cha mẹ để lại và hơn 2000 m2 đất thổ cư. Người anh thứ Ba và tôi đã có gia đình, vợ con. Tôi xin hỏi, khi anh Hai tôi mất mà không để lại di chúc, vấn đề
thì B còn nợ A 185 triệu đồng. B yêu cầu thanh toán bằng tiền mặt, nhưng A không đồng ý. Tháng 01/2015, A yêu cầu công an điều tra để kiện với tội B chiếm đoạt tài sản. Cho tôi hỏi vậy bên B (bên bán xe) phải làm thế nào để giải quyết mà không vi phạm pháp luật? (Xe không có giấy chứng nhận quyền sở hữu, mọi giao dịch chỉ là giấy tờ ký tay giữa hai
Bà tôi đã mất và để lại khối tài sản gồm tiền ngân hàng và nhà đất (đều do bà tôi đứng tên), không để lại di chúc. Tiền gửi ngân hàng gồm 3 tỷ đồng đã bị dì của tôi rút ra ngay trong ngày bà tôi mất (không rõ rút trước hay sau thời điểm bà tôi mất). Nhà đất: đã được bà tôi cho thuê, hiện tại cậu tôi thu tiền thuê mà không chia lại cho các anh em
Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định. Pháp luật không quy định hợp đồng vay tài sản phải được giao kết bằng một hình
Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh Dân số năm 2003 đã quy định rõ về nghĩa vụ của các cặp vợ chồng trong việc giữ mô hình gia đình có từ một đến hai con.
“Điều 10. Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản:
1. Quyết định thời
tôi mua thêm một miếng đất gần sát miếng đất ông nội tôi để lạinhập chung 2 miếng đất đó thành một để sau này xây nhà từ đường hương hỏa chodòng tộc (vì bố tôi là con trai duy nhất của dòng họ). Vì không sống ở quê nênbố tôi có uỷ quyền sử dụng cho cô (không lấy chồng) quyền sử dụng tài sản gồmnhà và đất. Năm 1998 khi làm lại sổ đỏ thì tất cả đất đai
Chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất có quyền sử dụng bất động sản liền kề thuộc sở hữu của người khác để bảo đảm các nhu cầu của mình về lối đi, cấp, thoát nước, cấp khí ga, đường dây tải điện, thông tin liên lạc và các nhu cầu cần thiết khác một cách hợp lý, nhưng phải đền bù, nếu không có thỏa thuận khác. Theo đó, Ðiều 275 Bộ luật dân sự quy định
Quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân và chủ thể khác được pháp luật công nhận và bảo vệ. Điều 169 Bộ luật dân sự quy định về bảo vệ quyền sở hữu:
- Không ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối với tài sản của mình. Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền sở hữu của mình
Em vay tiền của nhiều người để làm ăn, không may việc làm ăn bị thua lỗ dẫn tới mất khả năng trả nợ. Em đã làm hết khả năng như bán nhà, toàn bộ tài sản để trả nợ nhưng vẫn không đủ. Em muốn đi nơi khác để làm ăn thì có phạm tội bỏ trốn không?
Gần đây tôi có đi thuê nhà trọ nhưng bị chủ nhà lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Khi thỏa thuận tiền nhà một tháng là 1,7 triệu và tiền đặt cọc 1 tháng là 1,7 triệu cùng với tiền điện 3000/kw, tiền nước là 50.000/người... Khi đến nhận nhà thì chủ nhà bắt làm hợp đồng 6 tháng tới 1 năm kèm thêm phát sinh tiền rác 50.000/người, an ninh 100.000/người
Tôi có làm visa Trung Quốc thời hạn một năm. Hiện tại visa tôi vẫn còn hạn là 7 tháng nữa. Trong thời gian này tôi có gây tai nạn giao thông làm chết người người nên bị khởi tố và bị xử phạt 10 triệu đồng. Tôi có bị tiền án, tiền sự không và có thể đi Trung Quốc được nữa không dù visa của tôi còn thời hạn 7 tháng?
cùng sử dụng đấttrên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắnliền với đất với người bạn của ông/bà hoặc yêu cầu người bạn của ông/bà thựchiện thủ tục tách thửa cho ông/bà thửa đất tương ứng với phần vốn góp của mình.
CafeLand kết hợp Công ty Đất Luật