hôn vì tôi chỉ là nội trợ trong nhà không kiếm ra tiền, còn anh ấy mới là lao động chính trong nhà. Xin cho hỏi tôi có thể ly hôn mà không cần anh cùng ký tên vào đơn xin ly hôn được không? Và nếu ly hôn tôi muốn nuôi con thì tòa án có giải quyết cho tôi không? Vấn đề tài sản có giải quyết giống như chồng tôi nói không?
đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.
- Trong thời gian
có thẩm quyền phê duyệt. Vậy, việc làm của người đứng đầu của Quỹ “Bê tông hoá đường liên thôn, liên xóm” có đúng pháp luật không? Pháp luật quy định việc công khai tài chính đối với Quỹ có sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân để xây dựng cơ sở hạ tầng tại các xã, thị trấn gồm những nội dung nào?
Vào đợt tổng kết cuối năm về tình hình an ninh trật tự tại thôn AB, xã H, kết quả có 01 người của thôn có hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý hình sự với mức phạt là 5 năm tù giam. Thôn AB đã làm hồ sơ đề nghị công nhận Khu dân cư đạt tiêu chuẩn “An toàn về an ninh trật tự”. Tuy nhiên, Chủ tịch UBND xã H không công nhận thôn AB đạt tiêu chuẩn trên
Tình huống: Con trai chị M nghiện ma túy nên tòa án ra quyết định tuyên bố là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, đồng thời chỉ định chị M làm người đại diện theo pháp luật của cháu. Vừa qua, cháu mang xe máy (giấy đăng ký xe máy do cháu đứng tên) đi bán. Xin hỏi việc con chị M bán chiếc xe máy có được pháp luật công nhận hay không?
Trong vụ kiện tranh chấp về quyền sử dụng đất giữa tôi và ông H., tòa án hai cấp sơ thẩm và phúc thẩm đều tuyên buộc ông H. phải giao lại cho tôi 100m2 đất đã sử dụng bất hợp pháp của tôi từ năm 1997 đến nay. Sau đó, tôi yêu cầu cơ quan thi hành án cưỡng chế buộc ông H. giao đất cho tôi. Tuy nhiên, ông H. xuất trình biên nhận nhận đơn về việc
Sau khi thi hành án cấp huyện ra quyết định thi hành án dân sự, thì quyết định này có hiệu lực trong bao lâu? Nếu quá thời gian thi hành án khá lâu, nhưng vẫn chưa thi hành án, thì bên được thi hành án có quyền khiếu nại cơ quan thi hành án thành phố không? Mẫu đơn khiếu nại như thế nào? Gửi đến cơ quan nào?
Gia đình tôi có bản án đã có hiệu lực thi hành, nhưng người phải thi hành án không có mặt ở địa phương chỉ có tài sản. Bản án có từ năm 2007 đến nay vẫn không thi hành được lý do chấp hành viên cho rằng thông báo với người phải thi hành án không được. Xin tư vấn cho tôi về vấn đề này.
Kính gửi Luật sư uy tín Hải Phòng! Mình ký hợp đồng lao động 2 năm với bệnh viện A trong thời gian đó không được sinh con, nhưng 1 năm tôi đã có bầu và bệnh viện cho tôi nghỉ việc. Vậy việc sa thải đó đúng không? Theo căn cứ pháp lý nào? nếu tôi khiếu nạy bệnh viện thì cần những thủ tục gì?
Trường hợp hồ sơ thi hành án đang hoãn mà người phải thi hành án chết thì có phải ra quyết định tiếp tục trước khi ra quyết định đình chỉ thi hành án không?
án theo điểm b khoản 1 Điều 48 Luật Thi hành án dân sự năm 2008. - Quan điểm thứ hai: Cho rằng thỏa thuận trên là trái với quy định tại điểm b khoản 1 Điều 48 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 quy định: "1. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định hoãn thi hành án trong các trường hợp sau đây: ... b) Người được thi hành án đồng ý cho
Thời hiệu yêu cầu thi hành án đối với nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con trong Bản án hôn nhân gia đình tính như thế nào? Ví dụ: A phải có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con cho B 500.000 đồng/tháng. Án có hiệu lực pháp luật từ ngày 01/02/2005, nhưng đến ngày 01/8/2010 B mới có đơn yêu cầu thi hành án (không rơi vào trường hợp qui định tại khoản 3 Điều 30 Luật
Tôi có đơn khiếu nại hai bản án sơ thẩm và phúc thẩm lên Tòa án tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Cục THADS Hồ Chí Minh nay vẫn bị Cục THADS mời lên làm thủ tục phát mại với quyết định của bản án sơ thẩm. Vậy tôi có phải chấp hành không, trong khi chờ được Giám đốc thẩm hai bản án nói trên. Nếu được Giám đốc thẩm quyết định hủy hai bản
Ở địa phương hiện nay đang thụ lý một số lượng lớn các vụ việc người phải thi hành án là người Trung Quốc. Thực tế sau khi ra trại trở về Trung Quốc thì cơ quan thi hành án dân sự không thể thi hành được vì chưa có văn bản quy định, hướng dẫn về vấn đề này và đề nghị có văn bản hướng dẫn?
Theo Bản án phúc thẩm ngày 29/1/2010 buộc A trả cho B số tiền 128.898.000 đồng kể từ ngày B có đơn yêu cầu thi hành án. Nếu A không trả số tiền trên thì hàng tháng A còn phải trả cho B số tiền lãi theo mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng nhà nước quy định tương ứng với thời gian. Tháng 03/2010 B gửi đơn thi hành án yêu cầu A trả 128.898.000 đồng
Án sơ thẩm tuyên A phải trả cho B 1 tỷ đồng và kê biên nhà đất của A để đảm bảo THA. Án phúc thẩm tuyên y án sơ thẩm. C mua được nhà đất nói trên theo diện mua tài sản phát mãi bán đấu giá để thi hành án. C nộp đủ tiền và đã được cơ quan THA giao nhà đất và B đã nhận tiền thi hành án. Trong quá trình làm thủ tục xác lập quyền sở hữu nhà đất cho C
Ngày 22/09/2010, Liên tịch Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư số 144/2010/TTLT-BTC-BTP hướng dẫn về chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thi hành án dân sự. Trong đó có quy định người được thi hành án khi nhận được tiền, tài sản theo bản án, quyết định của tòa án thì phải nộp phí thi hành án, kể cả trường hợp người được thi hành án
. Đến 11/2010 ông B chết. Bản án tuyên: Buộc ông B trả cho ông C là 80 chỉ vàng. Ông C khiếu nại về việc Chấp hành viên không tổ chức cưỡng chế tài sản nêu trên. Xin hỏi: trường hợp này Chấp hành viên kê biên tài sản có được không? Hướng xử lý cụ thể như thế nào?