quan, chiến sĩ thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.
đ) Người thuộc diện di dân, giãn dân trong 03 năm đầu đến các xã đặc biệt khó khăn theo dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định.
e) Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở
Em sinh năm 1990, năm nay 24 tuổi và đang đi làm. 1 tháng nữa em lập gia đình và đã có giấy đăng kí kết hôn. Hôm nay em nhận đc giấy đi khám nghĩa vụ quân sự. Vậy xin hỏi liệu em có phải đi khám nghĩa vụ không? Và nếu khám thì có phải đi không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Ông Nguyễn Tiến Dũng - Số 58/2/25 Lê Hồng Phong, quận 2, TP. Hồ Chí Minh hỏi: Tôi tham gia thanh niên xung phong từ năm 1971-1975. Từ năm 1975 đến năm 2015 tôi làm việc tại Công ty Thi công cơ giới Giao thông Hà Tĩnh; Công ty xe khách liên tỉnh Miền Đông TP. Hồ Chí Minh; Hợp tác xã vận tải dịch vụ du lịch Sài Gòn. Tôi có tổng thời gian công tác
Ai được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự? Gia đình tôi hiện chỉ còn mẹ già và các em nhỏ, một mình tôi phải nuôi cả nhà. Vậy tôi có được xin tạm hoãn nghĩa vụ quân sự không? Vì nếu tôi đi nghĩa vụ quân sự thì mẹ và các em tôi sẽ không có ai nuôi dưỡng. Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Tôi có bác tham gia thanh niên xung phong ở Lào Cai thuộc đối tượng được hưởng chế độ một lần theo Quyết định 62. Nhưng tôi đã mất quyết định gốc chỉ còn giấy xác nhận của lâm trường cũ. Nhưng khi nộp hồ sơ về Sở LĐTBXH TPHà Nội thì được trả lời chưa giải quyết, tôi được biết bên quân đội thì vẫn giải quyết đối với người mất giấy tờ. Như vậy có
Về vấn đề này, Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời như sau:
Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy hiện hành quy định: Thí sinh dự thi và trúng tuyển vào một trường đại học hoặc cao đẳng, nhưng ngay năm đó có lệnh điều động đi nghĩa vụ quân sự hoặc thanh niên xung phong tập trung, sau khi hoàn thành nghĩa vụ được tiếp nhận vào học
Cạnh nhà tôi mới có một nhóm bạn trẻ đến thuê nhà. Tối nào họ cũng ăn uống, tiệc tùng, bật nhạc rất lớn cho đến tầm 2-3 giờ sáng. Tôi đã qua nhắc nhở nhưng họ tỏ ý không hợp tác. Việc này gây ảnh hưởng nhiều đến các gia đình xung quanh. Trường hợp này phải xử lý như thế nào?
Bố tôi tham gia thanh niên xung phong tại lâm trường Bảo Yên, Lào Cai (đơn vị C3 Bảo Thắng) từ 05/1978-02/1982. Bố tôi không thuộc đối tượng hưởng chính sách nhà nước (không phải là thương binh, bệnh binh, mất sức..). Nay nhà nước có chế độ đối với thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ; Vậy tôi hỏi Bố tôi có được hưởng chế độ gì không, quy
hành kèm theo Thông tư số 03/2015/TT-BGDĐT Ngày 26/2/2015 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) quy định về các đối tượng được xét tuyển thẳng vào các trường ĐH, CĐ như sau:
Người đã trúng tuyển vào các trường, nhưng ngay năm đó có lệnh điều động đi nghĩa vụ quân sự hoặc đi thanh niên xung phong tập trung nay đã hoàn thành nghĩa vụ, được phục viên, xuất ngũ mà
Khu phố nơi chúng tôi ở thường xuyên bị nhóm thanh thiếu niên đột nhập trộm đồ. Có trường hợp, khi bị phát hiện chúng không bỏ chạy mà còn dùng vũ khí như dao, kiếm… chống trả. Đề nghị chuyên mục tư vấn, chúng tôi có thể tự vệ như thế nào; nếu lỡ gây thiệt hại về sức khỏe hoặc tính mạng cho những kẻ này có phải chịu trách nhiệm không?
Bà ngoại cháu tham gia thanh niên đi tải đạn thời kỳ kháng chiến chống Mỹ nhưng chưa được nhận chế độ. Bà cháu qua đời tháng 5/2015. Nay gia đình cháu muốn làm chế độ cho bà thì thủ tục như thế nào?
Tôi có vấn đề sau: Tôi là con của bà Bùi Thị Du, sinh 1930 thuộc khu 5, xã Trung Nghĩa – huyện Thanh Thủy – tỉnh Phú Thọ. Mẹ tôi là đối tượng thanh niên xung phong đã mất tháng 01/2015. Chúng tôi đã làm hồ sơ gửi phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Thanh Thủy. Đã 10 tháng nay, gia đình tôi chưa nhận được tiền mai táng, theo tôi biết có
Mẹ tôi tên là: Đỗ Thị Chi (hộ khẩu ở Hà Nội sinh năm 1961). Trước có tên là: Đàm Thị Chi (hộ khẩu khi ở Bắc Ninh từ 1961-1982) có đi thanh niên xung phong từ năm 1978 đến năm 1982 tại vùng biên giới phía Bắc. Vậy mẹ tôi có được hưởng chính sách của người có công với cách mạng không? Để được hưởng thì cần làm những thủ tục gì gửi đến cơ quan nào
Ông Trịnh Thu Bao (TP Hồ Chí Minh) sinh năm 1963 tại xã Yên Bái, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá. Năm 1979 ông xung phong tình nguyện đi nghĩa vụ thanh niên xung phong giúp Cách mạng Lào, nhưng do chưa đủ 18 tuổi nên ông tự khai lý lịch sinh năm 1962. Khi hoàn thành nghĩa vụ, ông Bao trở về địa phương theo năm sinh 1963. Theo Quyết định số 62
- Thương binh và Xã hội làm thường trực và các thành viên gồm đại diện Đảng ủy (hoặc chi bộ đối với nơi không có đảng bộ), Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, Công an xã, Ban chấp hành Hội Cựu chiến binh, Hội Cựu thanh niên xung phong, Hội Người cao tuổi, Ban Liên lạc dân công hỏa tuyến (nếu có), giúp Ủy ban nhân dân hướng dẫn tổ chức thực hiện; + Xác
lượng công an nhân dân, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, người làm công tác cơ yếu chuyển ngành, đội viên thanh niên xung phong, đội viên trí thức trẻ tình nguyện tham gia phát triển nông thôn, miền núi từ đủ 24 tháng trở lên đã hoàn thành nhiệm vụ.
Thời gian tập sự không được tính vào thời gian xét nâng bậc lương. Trong thời gian hướng dẫn tập
Bà Võ Thị Hoàng (tỉnh Bình Thuận), sinh năm 1955, đã từng tham gia thanh niên xung phong (7/1972-9/1974), sau đó được cử đi học. Từ tháng 11/1978 đến năm 1990 là công chức nhà nước, sau nghỉ hưởng chế độ trợ cấp 1 lần do tinh giản biên chế. Vậy, bà Hoàng có được hưởng chế độ đối với thanh niên xung phong không?
Ông Nguyễn Trường Tam, Hội Cựu thanh niên xung phong tỉnh và một số cán bộ, công chức các sở, ngành, hỏi: Việc hiệp y hình thức khen thưởng cấp Nhà nước thực hiện như thế nào?. Đối tượng cần phải hiệp y?