Mẹ em mất, ba em tái hôn với bà Hồng và sau đó có 1 đứa con trai. Được mấy năm thì ly hôn. Tài sản đáng kể nhất lúc đó là căn nhà ở quận bình thạnh. Vì ba em muốn giữ lại căn nhà nên đã thoả thuận đưa tiền bằng trị giá nửa căn nhà cho bà Hồng. Và đã đưa hoàn tất. Toà giải quyết cho con trai theo mẹ. Nhưng không lâu sau đó vì lý do cá nhân mà bà
Tôi vừa mới nhân giống ra một loại rau cải mới, khi nấu lên ăn rất giòn, ngọt, chứa rất nhiều vitamin. Vậy sản phẩm của tôi có được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với giống cây trồng không?
Điều 94 Bộ luật Lao động 2012 quy định: Người sử dụng lao động có quyền lựa chọn hình thức trả lương theo thời gian, sản phẩm hoặc khoán. Lương được trả bằng tiền mặt hoặc trả qua tài khoản cá nhân của người lao động được mở tại ngân hàng.
2 vợ chồng cụ N có tất cả 5 người con trong đó khi lấy nhau mỗi người có một con gái riêng.(một cô đã bỏ 20 năm không tin tức) Cụ ông đã mất cách đây hơn 20 năm các cụ có khối tài sản chung gồm 1 ngôi nhà cấp 4 và quyền sử dụng 150m2 đất. Năm 2010 con trai duy nhất của các cụ ốm mất không có vợ con. hiện chỉ còn 3 cô con gái....tuy nhiên do 2
Tình huống mà bạn đưa ra chưa thật rõ ràng. Hành vi “lấy tiền” ở đây là bạn trộm cắp của công ty (hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản) hay trên cơ sở khoản tiền đó công ty giao cho bạn rồi bạn lấy khoản tiền đó tiêu và không có khả năng trả lại tài sản. Tuy nhiên, chúng tôi có thể tư vấn bạn như sau:
Nếu hành vi lấy tiền của bạn được thể
Quyết định thi hành án là trả lại tài sản cho vợ, chồng ông A, sau đó vợ ông A đến nhận nhưng không có chồng đến nhận cùng, Chấp hành viên đã làm thủ tục để trả lại cho vợ ông A (ông A không có giấy ủy quyền). Như vậy, Chấp hành viên trả lại như vậy có đúng không? Trong trường hợp này có cần phải có giấy ủy quyền của người chồng không?
Tôi đang công tác tại Công ty ISS, xưởng sản xuất đặt tại KCN Mỹ Phước 2 – Bình Dương. Tôi làm việc tại văn phòng đại diện ở Quận 1 – TP.HCM. Tôi ký hợp đồng lao động thời hạn 3 năm (đến 2014 hến hạn). Nhưng vừa qua ngày 11/08/2011 Phòng Nhân sự có gọi tôi vào nói chuyện và yêu cầu tôi thôi việc ngay (không báo trước 30 ngày), công ty sẽ hỗ trợ
hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
c) Văn bản cho phép được nhận con nuôi ở Việt Nam;
d) Bản điều tra về tâm lý, gia đình;
đ) Văn bản xác nhận tình trạng sức khỏe;
e) Văn bản xác nhận thu nhập và tài sản;
g) Phiếu lý lịch tư pháp;
h) Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân;
i) Tài liệu chứng minh thuộc trường hợp được
Xin hỏi ông A thế chấp tài sản là nhà và quyền sử dụng đất để vay vốn Ngân hàng. Do ông A không trả nợ, Ngân hàng đã khởi kiện tại Tòa án, Tòa án đã xử buộc ông A phải trả nợ cho Ngân hàng và kê biên bảo thủ tài sản đã thế chấp. Sau đó Ngân hàng yêu cầu thi hành án, cơ quan thi hành án đã cưỡng chế kê biên tài sản đã thế chấp và ký hợp đồng bán
ông C, bà D cho ông A, bà B vì đã trông coi hộ. Cơ quan THA thi hành chưa có kết quả thì bà B mất, ông A lấy vợ và vẫn sống trên mảnh đất 100m2 được cho và quản lý 100m2 phải giao trả ông C, bà D. Vậy xin hỏi nghĩa vụ thi hành án hiện tại là của một mình ông A có đúng không? cơ quan thi hành án có phải ra quyết định thi hành án mới về việc
Sự cố nghiêm trọng là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động (không bao gồm tai nạn lao động) gây thiệt hại lớn về tài sản của người lao động, người sử dụng lao động.
(Điều 12, Nghị định 45/2013/NĐ – CP quy định chi tiết một số điều của bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao
- Để bảo vệ nhãn hiệu đã đăng ký của mình, chủ sở hữu có thể áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm (ví dụ: công nghệ chống làm hàng giả mạo nhãn hiệu) và cần có biện pháp theo dõi để phát hiện và ngăn chặn tổ chức, cá nhân khác sử dụng nhãn hiệu trùng hoặc tương tự với sản phẩm dịch vụ mang nhãn hiệu đã đăng ký của mình
Hiện tôi đang phải thi hành án về thanh toán nợ 300.000.000đ (ba trăm triệu đồng). Tôi không có tài sản gì để thi hành án. Trước khi mất bố tôi có để lại di chúc (có chứng thực của UBND xã) chia cho tôi một phần đất của ông. (Thửa đất đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là tài sản chung của bố mẹ tôi, khi mất ông chỉ để lại di chúc chia phần
dung yêu cầu thi hành án;
đ) Thông tin về tài sản hoặc điều kiện thi hành án của người phải thi hành án.
2. Người làm đơn yêu cầu thi hành án phải ghi rõ ngày, tháng, năm và ký tên hoặc điểm chỉ; trường hợp là pháp nhân thì phải có chữ ký của người đại diện hợp pháp và đóng dấu của pháp nhân.
Trường hợp người yêu cầu thi hành án trực tiếp
không thể ghi nhớ được.
- Ký tự nguồn gốc La-tinh nhưng là một từ có nghĩa và nghĩa của từ đó đã được sử dụng nhiều và thông dụng tại Việt Nam trong lĩnh vực liên quan đến mức bị mất khả năng phân biệt (ví dụ Sâmpanh…)
- Dấu hiệu trùng hoặc tương tự với một trong các đối tượng thuộc phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp của người khác (ví
Chào chị, trường hợp của chị cũng là một trường hợp rất phổ biến khi tiến hành các giao dịch mua bán, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản gắn liền với đất. Do vậy, để nhận được tư vấn chi tiết nhất thì chúng tôi cần nắm được hồ sơ vụ việc cụ thể. Tuy nhiên, qua đây chúng tôi cũng trao đổi về câu hỏi trên như sau
hợp sau đây:
a) Theo thỏa thuận của đương sự;
b) Bản án, quyết định ấn định trừ vào thu nhập của người phải thi hành án;
c) Thi hành án cấp dưỡng, thi hành án theo định kỳ, khoản tiền phải thi hành án không lớn hoặc tài sản khác của người phải thi hành án không đủ để thi hành án.
3. Chấp hành viên ra quyết định trừ vào thu nhập
Khoản 1 Điều 358 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về đặt cọc như sau: “Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.” Theo quy định này thì đặt cọc chỉ là một biện pháp bảo đảm để thực
Tôi tên Trần Quốc Việt đang sinh sống tại Tây Ninh là con trai trưởng của người bị hại. Sau đây tôi xin trình bày sự việc như sau: Cha tôi là Trần Văn Phúc, năm 2003 cha tôi đi thăm quan du lịch tại Hà Tiên đã gặp tai nạn và chết tại nơi này (chết 11 người do chìm tàu). Sau khi được xét xử sơ thẩm tại TAND tỉnh Kiên Giang, rồi Tòa Phúc thẩm TAND
Trong một buổi đi đánh bắt cá ngoài biển tôi vớt được 1 số tài sản: vàng, gốm... bị chìm dưới đáy biển, không xác nhận được chủ là ai. Vậy tôi có quyền sở hữu số tài sản trên không? Gửi bởi: Thiên Hương