TT - Chúng tôi là người dân thuộc đối tượng hộ nghèo ở P.2, Q.10 (TP.HCM). Đầu tháng 7 vừa qua, UBND P.2 mời chúng tôi đến họp và thông báo việc thu lại thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) miễn phí đã cấp trước đó cho những người dưới 64 tuổi. Chúng tôi không biết vì sao đã cấp thẻ BHYT miễn phí cho người nghèo rồi bây giờ phường lại thu lại thẻ? Một bạn
Công ty mới hoạt động trở lại, nhân viên tham gia BHXH từ tháng 10-2011 nhưng hiện chưa làm xong thủ tục bên phòng LĐ-TB-XH. Chúng tôi muốn xin đóng bảo hiểm y tế (BHYT) để lấy thẻ BHYT trước cho nhân viên có được không? Thời gian chưa đóng BHXH có bị truy thu không?
lao động không (theo thông báo của công ty thì công ty chốt công đến hết ngày 31-12-2010, trong khi đó tôi đi làm trở lại vẫn chỉ được hưởng theo như đang nghỉ)? (anh…@gmail.com)
Bạn Hoàng Bảo Anh hỏi: "Tôi đang làm việc tại một công ty, hằng tháng nhận lương đều phải trích lại một số tiền để đóng bảo hiểm xã hội. Nhưng gần đây phát hiện ra rằng công ty không đóng bảo hiểm xã hội cho nhân viên và mức lương ghi trong hợp đồng thấp hơn nhiều so với mức lương nhận thực tế. Vậy tôi phải làm thế nào để có sổ bảo hiểm vì thời
Tôi năm nay 16 tuổi, vì hoàn cảnh gia đình khó khăn nên đã xin đi làm tạp vụ cho một công ty sản xuất linh kiện máy tính. Tuy nhiên chủ sử dụng lao động không ký hợp đồng lao động cho tôi với lý do tôi chưa đủ tuổi. Xin cho hỏi pháp luật quy định thế nào về hợp đồng lao động (HĐLĐ)?
. Gồm có: bảo hiểm xã hội (từ ngày thông tư 17 có hiệu lực thi hành đến tháng 12-2009 là 15%, từ tháng 1-2010 đến tháng 12-2011 là 16%, từ tháng 1-2012 đến tháng 12-2013 là 17%, từ tháng 1-2014 trở đi là 18%), bảo hiểm y tế 2% (khi Chính phủ quy định tăng mức đóng bảo hiểm y tế đối với người sử dụng lao động thì thực hiện theo quy định của Chính phủ
động không phải đóng BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) và không được tính là thời gian có tham gia BHXH.
Cơ sở của việc đóng BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) là hợp đồng lao động (quyết định tuyển dụng), bảng lương. Do vậy, người lao động nghỉ không hưởng lương đương nhiên không có tên trong bảng lương đơn vị nên không có căn cứ để đóng BHXH, BHYT cho
Tôi làm việc tại một công ty liên doanh và đã kết thúc hợp đồng lao động (HĐLĐ) ngày 25-3-2010. Tôi đã đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp được 13 tháng. Theo quy định, khi nghỉ việc tôi được hưởng ba tháng trợ cấp. Tuy nhiên, tôi nghỉ thai sản từ ngày 1-3-2010. Xin hỏi trợ cấp thất nghiệp của tôi được tính từ ngày 25
Bạn trai tôi đang định cư tại Pháp, chúng tôi muốn tiến đến hôn nhân. Anh ấy đã theo gia đình sang Pháp từ rất lâu, vì lý do công việc nên không nhập quốc tịch Pháp nhưng trên giấy tờ định cư thì đã ở Pháp trên 10 năm. Xin hỏi bạn trai tôi có thể bảo lãnh tôi qua Pháp được không? Giấy tờ bảo lãnh của tôi có được hưởng những quyền lợi như mọi
lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao và môi trường mà DN được áp dụng thuế suất ưu đãi 10% trên phần thu nhập từ thực hiện hoạt động XHH là lĩnh vực XHH.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Tôi vào làm việc tại một công ty ở TP.HCM từ tháng 9-2007. Công ty tôi bảo rằng trong vòng 1 năm làm việc phải nghỉ hết ngày phép năm, nếu không sẽ bị trừ hết ngày phép. Mặt khác công ty tôi không cho bù ngày phép, tức là làm bao nhiêu tháng thì chỉ được nghỉ tỉ lệ theo đó. Cho nên đến ngày lễ Tết, tôi sẽ bị trừ lương nếu nghỉ vượt quá ngày
năm mươi lăm tuổi đến đủ sáu mươi tuổi, nữ từ đủ năm mươi tuổi đến đủ năm mươi lăm tuổi và có đủ mười lăm năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên. Tuổi đời được hưởng lương hưu trong
Thẻ BHYT hết hạn cuối tháng nhưng thẻ mới thì khoảng ngày 3, 4 tháng sau mới có. Vậy người lao động đi khám bệnh trong mấy ngày chưa có thẻ mới không được hưởng chế độ BHYT dù đóng liên tiếp hay có hướng giải quyết khác?
Xin được hỏi là khi doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản, việc thanh toán tiền lương, trợ cấp thất nghiệp, Bảo hiểm xã hội với người lao động được pháp luật quy định như thế nào?
Theo quy định tại khoản 3, điều 186 BLLĐ 2012 thì: “Đối với người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thì ngoài việc trả lương theo công việc, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương của người lao động một khoản tiền cho người lao động