Khi xử lý tài sản của doanh nghiệp tư nhân có phải thông báo chia theo Điều 74 Luật Thi hành án dân sự hay không? Hay xử lý toàn bộ tài sản để thi hành án? Căn cứ theo văn bản pháp lý nào?
.999.000 đồng theo bản án tuyên từ tháng 12/2007, trong khi tại thời điểm này giá trị tài sản chung của bố tôi và bà A đã tăng gấp 3 lần. Việc thanh toán tiền như trên gây thiệt thòi cho gia đình chúng tôi. Chúng tôi đã gửi đơn khiếu nại về việc giá trị tài sản tăng nhưng Chi cục Thi hành án huyện Đông Triều đã không chấp nhận, chúng tôi tiếp tục khiếu nại đến
định thi hành án và tổ chức thi hành mà chưa thi hành xong, nhưng theo quy định của Pháp lệnh Thi hành án dân sự 2004 thuộc diện thi hành theo đơn yêu cầu, sau khi trao đổi thống nhất với Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp đã có Công văn số 404/TP-THA ngày 24/02/2005 gửi các Phòng Thi hành án tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Tại điểm 1
Em gái tôi là sinh viên năm 2 một trường đại học ở Hà Nội và có yêu một người con trai (đã có gia đình nhưng em tôi không biết). Mới đây, em tôi bị vợ của người này bắt gặp, đánh ghen và có quay clip rồi tung lên mạng xã hội. Việc các cá nhân tung clip lên mạng bị pháp luật xử lý về tội danh gì và bị xử lý thế nào?
:
Tại đoạn 2 điểm a khoản 1 Mục IV Thông tư liên tịch số 12/2001/TTLT-BTP-VKSNDTC ngày 26/2/2001 của Bộ Tư pháp và Viện Kiểm sát nhân dân tối cao quy định: đối với các trường hợp sau khi có bản án, quyết định của Toà án, người phải thi hành án đã chuyển nhượng các tài sản thuộc quyền sở hữu của mình, thì Chấp hành viên có quyền kê biên tài sản đó và có
Theo quy định tại Điều 110 và Điều 111 Luật Thi hành án dân sự thì Chấp hành viên chỉ kê biên quyền sử dụng đất của người phải thi hành án thuộc trường hợp được chuyển quyền sử dụng theo quy định của pháp luật về đất đai. Người phải thi hành án chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà thuộc trường hợp được cấp giấy chứng nhận quyền sử
phòng đăng ký quyền sử dụng đất thì có thể bị kê biên để thi hành án theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành trong
Xin hỏi, người được thi hành án làm đơn đề nghị thi hành, cơ quan thi hành án đã thi hành xong và thu được tiền, báo nhận tiền theo quy định nhưng người được thi hành án không đến nhận. Cơ quan thi hành án đã cho đi gửi, sau 06 tháng người được thi hành án đến cơ quan thi hành án trình bày lý do không đến nhận và đề nghị cơ quan thi hành án chi
Trong lần đi công tác cùng một nam đồng nghiệp lớn tuổi, vì phút yếu lòng, tôi đã trao thân. Sau lần đó, tôi tìm cách tránh mặt nhưng anh ta vẫn muốn tiếp tục gặp gỡ, không dừng lại ở "tình một đêm". Nhiều tháng cố níu kéo bất thành, anh ta nhắn tin đã lén quay clip hình ảnh đêm hôm đó, dọa nếu tôi không nghe lời sẽ phát tán với gia đình của
Tôi và vợ tôi cùng đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hiện nay cơ quan thi hành án dân sự có văn bản gửi UBND xã, Phòng Tài nguyên và môi trường nơi có đất về việc tạm ngưng giao dịch như tặng cho, chuyển nhượng....., về quyền sử dụng đất của tôi để chờ ngày lập thủ tục kê biên tài sản thi hành án. Như vậy, văn bản tạm ngưng việc
, Chấp hành viên phải chịu trách nhiệm về việc xác định giá tài sản.
Giá trị của tài sản được định phải theo giá thị trường tại thời điểm định giá. Bảng khung giá các loại đất do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành chỉ là một trong những căn cứ để Chấp hành viên xác định giá của quyền sử dụng đất.
Thực tế cho thấy, đối với quyền sử dụng đất thì
.
4. Danh sách và hồ sơ người có đủ điều kiện đề nghị đặc xá được các cơ quan có thẩm quyền tổng hợp, trình đến Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Tổ thẩm định liên ngành gồm đại diện của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các cơ quan, tổ
sản đó, thì cơ quan thi hành án dân sự được quyền kê biên, xử lý để đảm bảo thi hành án.
2. Trường hợp mua bán nhà đất thực hiện sau khi có bản án, thì bạn đề nghị cơ quan thi hành án giải quyết theo quy định tại Điều 6 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao và Viện Kiểm sát
Người phải thi hành án có đơn yêu cầu kê biên toàn bộ tài sản, có giá trị lớn hơn rất nhiều so với các khoản phải thi hành. Vậy Chấp hành viên có thể kê biên theo yêu cầu của người phải thi hành án không?
quy định tại Điều 74 Luật Thi hành án dân sự 2008 và Điều 7 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Ông A chết để lại tài sản là QSD đất và tài sản gắn liền trên đất, đồng thời ông A có 5 người con. Trong 04 người con thống nhất để lại cho 01 người (B) hưởng toàn bộ di sản (tờ thuận phân di sản thừa kế được cấp xã xác nhận năm 2004 nhưng chưa sang tên từ ông A cho B, tuy nhiên đến năm 2010 ông B chết). Do ông B là người phải THA cho nên CHV
Bản án tuyên: buộc bà Nguyễn Thị A phải thi hành cho 22 nguyên đơn với tổng số tiền gần 1 tỷ đồng. Qua xác minh bà A có tài sản là QSD đất đứng tên được cấp là hộ bà Nguyễn Thị A. Tuy nhiên, hộ bà A có 03 thành viên, gồm ông B, bà A và 01 người con trưởng thành. Cơ quan THA tiến hành kê biên QSD đất nhưng không xử lý là tài sản chung của hộ bà
Tạm giữ giấy tờ, tài sản để thi hành án được quy định tại Điều 9 Nghị định 58/2009/NĐ-CP như sau:
Điều 9. Tạm giữ giấy tờ, tài sản để thi hành án
1. Trong trường hợp cần thiết, Chấp hành viên có thể yêu cầu lực lượng cảnh sát hoặc tổ chức, cá nhân khác hỗ trợ việc tạm giữ giấy tờ, tài sản của đương sự.
2. Biên bản tạm giữ tài sản
, chồng được coi là tài sản chung hợp nhất trong thời kỳ hôn nhân nên xác định lương của bà Hường để làm cơ sở xác minh tài sản chung của ông Tiến và bà Hường trong việc giải quyết thi hành án. Lập luận của cơ quan thi hành án có đúng không và nếu bà Hường có thu nhập cao thì có bị khấu trừ để trừ vào nghĩa vụ thi hành án của ông Tiến hay không?