khoẻ cho các thành viên trong xã hội đặc biệt đối với những người có nhu cầu chăm sóc cao như người khuyết tật. Việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu được thực hiện ở địa phương trên tinh thần phù hợp với nhu cầu của người khuyết tật địa phương và do hệ thống y tế địa phương đảm nhiệm. Theo quy định của Luật người khuyết tật, chăm sóc sức khỏe ban đầu đối
năng không thể lao động, được Hội đồng xét duyệt cấp xã công nhận hoặc bệnh viện cấp huyện trở lên xác nhận; Người tàn tật nặng không có khả năng tự phục vụ quy định tại khoản 4, Điều 4 Nghị định số 67/2007/NĐ-CP được sửa đổi theo khoản 1 Điều 1 Nghị định số 13/2010/NĐ-CP là người tàn tật không có khả năng tự phục vụ sinh hoạt cá nhân, được
Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định như sau:
Điều 82. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
1. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.
2. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
3. Sau khi ly hôn
Cơ quan của bà Trần Thị Ngọc Thảo (TP. Hồ Chí Minh) là đơn vị sự nghiệp công lập, có 20 lao động là viên chức và 40 lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động. Bà Thảo hỏi, cơ quan của bà có phải đăng ký nội quy lao động không?
viện, trường đại học, trường cao đẳng, trường dạy nghề, trường phổ thông và các loại trường khác có khối lớp học có khối tích từ 5.000 m3 trở lên; nhà trẻ, trường mẫu giáo có từ 100 cháu trở lên.
3. Bệnh viện cấp huyện trở lên; nhà điều dưỡng và các cơ sở y tế khám bệnh, chữa bệnh khác có quy mô từ 21 giường trở lên.
4. Trung tâm hội nghị
chiến bị địch bắt tù, đày thì đại diện thân nhân lập bản khai (Mẫu TĐ3); Bản sao một trong các giấy tờ: Lý lịch cán bộ, lý lịch Đảng viên (lập từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 trở về trước); hồ sơ hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội có xác định nơi bị tù, thời gian bị tù; Quyết định trợ cấp hàng tháng (Mẫu TĐ4) hoặc trợ cấp một lần (Mẫu TĐ5).
Tại Điều 34
Tôi có một thắc mắc xin được luật gia tư vấn giúp. Tôi là con của một bệnh binh 61%. Tôi đã tốt nghiệp một trường Đại học chính quy và hiện tại là một viên chức của một cơ quan Nhà nước, nay tôi muốn được học thêm một văn bằng 2 hệ vừa học vừa làm. Vậy liệu tôi có được hưởng các trợ cấp của con bệnh binh nữa không? Và trợ cấp như thế nào? Mong
Ông Nguyễn Thành Thưa (TP. Hồ Chí Minh) nhập ngũ năm 1974, bị thương năm 1981, được Hội đồng Giám định Y khoa Bệnh viện 7E xác định tỷ lệ mất sức lao động là 16%. Năm 2008, ông Thưa có đề nghị giám định lại sức khỏe và được công nhận tỷ lệ thương tật là 61%, nhưng đến nay ông vẫn chưa được xác nhận là thương binh. Theo kết luận của Hội đồng Giám
Tôi là thương binh 61%. Con tôi đang học tại Cao đẳng nghề, phòng tiếp nhận hồ sơ nhà trường trả lời trường chỉ miễn giảm học phí với đối tượng chính sách là con em thương bệnh binh trong tỉnh, ngoài tỉnh không được. Như vậy con tôi đi học khác tỉnh thì không được miễn giảm, như vậy có đúng không? Tôi phải làm những thủ tục gì?
chưa được hưởng chính chính sách theo Nghị định 142 (chế độ đối với quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước về địa phương). Xin hỏi, tôi có được hưởng chế đội 142 đối với thời gian công tác trong quân đội không?
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã có Thông tư số 25/2007/TT-BLĐTBXH ngày 15/11/2007 hướng dẫn việc giải quyết chế độ đối với bệnh binh hoặc công nhân viên chức nghỉ việc hưởng chế độ mất sức lao động đồng thời là thương binh, người hưởng chính sách như thương binh.
Đối với những trường hợp đã giám định tách riêng tỷ lệ suy giảm khả
Chồng tôi là thương binh (tỷ lệ mất sức lao động trên 81%) và đã nghỉ hưu, đang điều trị K-thanh quản tại Bệnh viện Chợ Rẫy, cơ quan Bảo hiểm xã hội cấp thẻ BHYT cho chồng tôi là đối tượng hưu trí, do không biết nên tôi vẫn mang thẻ BHYT này điều đi điều trị cho chồng tôi tại Bệnh viện Chợ Rẫy, nghe nói nếu là đối tượng thương binh thì quyền
Năm 1973, anh Nguyễn Văn An nhập ngũ, tham gia chiến đấu tại chiến trường nơi quân đội Mỹ sử dụng chất độc hoá học và bị thương với tỷ lệ thương tật là 60%. Sau khi điều trị vết thương, ra viện, anh được hưởng chế độ trợ cấp tương đương với tỷ lệ suy giảm khả năng lao động. Năm 1987, anh trở về sinh sống ở xã N, huyện T, tỉnh Lạng Sơn, và kết
Hiện bố em là bệnh binh 3/4, thương binh 25%. Khi tham gia chiến đấu, bố em đã bị trúng đạn ở chân. Nhưng do viên đạn nằm trong chân quá lâu nên cứ hàng tháng bố em lại bị Đau chân, ngồi 1 chỗ, do 4 anh em đều đang học đại học, mọi chi tiêu trong gia đình đều đè lên đôi vai mẹ nên việc có 1 khoản tiền để đưa bố đi viện mổ chân là rất khó. cho em
.
Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 08 tháng 4 năm 2016. Các quy định về quân nhân chuyên nghiệp và công nhân, viên chức quốc phòng đăng ký phục vụ trong ngạch dự bị có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2016, thời điểm Luật Quân nhân chuyên nghiệp và công nhân, viên chức quốc phòng có hiệu lực thi hành. Nghị định số 83/2001/NĐ
của đương sự; Bản án, quyết định ấn định trừ vào thu nhập của người phải thi hành án; Thi hành án cấp dưỡng, thi hành án theo định kỳ, khoản tiền phải thi hành án không lớn hoặc tài sản khác của người phải thi hành án không đủ để thi hành án.
Chấp hành viên ra quyết định trừ vào thu nhập của người phải thi hành án. Mức cao nhất được trừ vào tiền
động thuộc đối tượng quy định tại Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006, bao gồm:
- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;
- Cán bộ, công chức, viên chức;
- Công nhân quốc phòng, công nhân công an;
- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp
Tôi là thương binh trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Vừa qua con tôi trúng tuyển vào Học viện Ngân Hàng và tháng 9 này sẽ làm thủ tục nhập học. Hồi học phổ thông, con tôi được miễn học phí, không biết lên đại học thì con tôi có thuộc đối tượng hưởng chính sách này không? Xin cho biết cụ thể?