Bố tôi có 2 cuốn sổ tiết kiệm và quyền sử dụng đất đều đứng tên ông. Tháng 3/2015 bố tôi mất và không làm di chúc. Chúng tôi muốn chuyển hết cho mẹ tôi. Nhưng bố mẹ tôi không còn giữ giấy tờ kết hôn, và giấy khai sinh của tôi đã thất lạc. Bố mẹ tôi sinh được 3 người con, trong đó người con thứ 2 bị mất năm 2007 và giấy chứng tử của anh tôi đã thất
Bố tôi đã chết không để lại di chúc, mẹ tôi còn sống. Gia đình tôi muốn làm thủ tục phân chia di sản thừa kế của cha tôi. Cha, mẹ tôi có số 6 người con, trong đó người anh trai đầu tôi là Phan Sỹ N chết năm 2009. Anh N có hai người con đều trên 18 tuổi, nhưng hai người con của anh N không đồng ý ký tên vào văn bản phân chia di sản mà không nêu lý
Tôi đã dùng tiền để đầu tư dự án; sau đó nghe lời chủ đầu tư, tôi đem tài sản đi thế chấp vay tiền để đầu tư tiếp. Người cho tôi vay tiền là người do chủ đầu tư giới thiệu. Chủ đầu tư viết giấy cam kết sau 60 ngày sẽ trả số tiền gốc+lãi và hợp đồng trên sẽ bị huỷ. Nhưng quá hạn chủ đầu tư thì mất liên lạc còn người cho vay kiện tôi ra toà. Vậy đây
Dòng họ bên ngoại của cháu có 12 cô chú. Ông ngoại có 1 căn nhà khá lớn. Ông đã mất từ lâu, bà thì mất cách đây 1 năm. Kể từ khi ông mất, đã nảy sinh nhiều mâu thuẫn, đến nay chỉ còn cô út ở đấy để lo việc thờ tự. Còn người chú thứ Tư luôn gây ra tranh chấp vì cho rằng mình có công xây dựng nhà khi xưa. Đến nay đa số cô chú đồng ý quyết định bán
Ông bà nội tôi có 3 người con gồm: ba tôi và 2 cô của tôi. Ông tôi mất năm 1967, bà tôi mất năm 1996. Ông bà có để lại một thửa đất, ba tôi xây dựng một ngôi nhà trên đất đó. Năm 2005, ba tôi mất. Một người cô của tôi không có gia đình mất năm 2007, nay chỉ còn 01 người cô còn sống. Cả ông bà nội, ba và cô của tôi đều không để lại di chúc. Vậy
cấp kinh phí từ nguồn vốn 135 của Chính phủ để xây dựng trạm xá xã theo mẫu thiết kế của tỉnh. Tuy nhiên, từ đường trục của xã vào nơi dự kiến xây dựng trạm chỉ có con đường mòn nhỏ hẹp dài khoảng 150m nên phải mở rộng khổ đường lên 2m mới có thể sử dụng để đưa trạm vào hoạt động được. UBND huyện yêu cầu UBND xã huy động các khoản đóng góp tự nguyện
Có một người vay tiền tôi với số tiền là 300 triệu đồng tiền Việt Nam. Hiện nay người đó đã bỏ trốn cùng với số nợ trên và tôi không cách nào tìm ra được người đó. Tôi chỉ biết người đó tên Mỹ và địa chỉ nơi ở thường trú. Nay tôi muốn làm đơn khởi kiện nhưng tôi không biết là nơi nào có thể tiếp nhận và giải quyết đơn khởi kiện của tôi và cách
Tài sản tranh chấp là đất thuộc sở hữu người em ruột đã mất của gia đình tôi. Đất có sổ đỏ riêng đứng tên em tôi,chỉ có khẩu là vẫn chung với nhà tôi (em tôi k có vợ con gì cả) vì chưa tách, các anh em còn lại đã tách khẩu và có sổ đỏ riêng hết rồi). Đất thuộc tài sản thừa kế do cha mẹ để lại cho mỗi anh em. Toàn bộ đất được bố mẹ chia đều cho 4
Thừa kế theo Bộ luật Dân sự 2005 bao gồm thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc.
Tại BLDS cũng quy định về trường hợp thừa kế thế vị: Thừa kế thế vị chỉ được tính đến trong trường hợp thừa kế theo pháp luật, trong trường hợp người con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì
pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất;
d) Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất ở trước ngày 15/10/1993, nay được UBND xã, phường, thị trấn xác nhận là đã sử dụng trước ngày 15/10/1993;
e) Giấy tờ về thanh lý, hoá giá
Tòa án 2 cấp của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu xét xử công nhận cho bà Nguyễn Thị Kim Anh mua đất của ông Hồng. Hợp đồng chuyển nhượng ghi thửa 485, tờ bản đồ 13xã Tân Phước (quyền sử dụng đất này trước đây ông Hồng mua của ông Đang nhưng chưa làm thủ tục cấp GCNQSD đất). Tòa án 2 cấp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu buộc ông Đang phải giao thửa 485, tờ bản đồ số 03
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (nếu có);
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính (nếu có);
- Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất (nếu có
mang tên ba tôi và vợ thứ 1. Năm 2005, ba tôi mất, không để lại di chúc. Sau đó năm 2007 vợ thứ 1 mất ở nước ngoài đã đưa về an nghỉ tại Việt Nam (các con vẫn ở nước ngoài), cũng không để lại di chúc. Hiện nay, giấy tờ báo tử của ông, bà đều thất lạc. Xin hỏi, mẹ tôi có được phần thừa kế đối với căn nhà này không? Nay, mẹ tôi muốn phân chia thừa kế
Kính gửi quý cơ quan, tôi quá bức xúc về việc xét xử vụ ly hôn giữa tôi và ông Huỳnh Ngọc Đệ của Toà án nhân dân quận Thủ Đức, TP HCM. Ngày 14/5/2010 Toà đưa ra xét xử sơ thẩm ông Đệ đã thống nhất ly hôn, tới đoạn tranh chấp những tài sản chung, ông thẩm phán nêu ra những tài sản của những người khác mà ông Đệ cho là tài sản chung, rồi đình chỉ
Chào luật sư !Gia đình tôi có 5 người con. Bố mẹ và anh chị em tôi có mảnh đất thống nhất cho 3 anh em trai. Cách đây 2 năm, mẹ tôi mất - gia đình tôi chưa kịp tách bìa đỏ cho 3 anh em tôi. Nay bìa đỏ mang tên bố tôi. Vậy gia đình tôi làm thủ tục tách bìa đỏ có cần phải nộp thuế trước bạ không? Nếu có thì cách tính thuế như thế nào?
Theo quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 179 Luật Đất đai năm 2013 thì: “Hộ gia đình được Nhà nước giao đất, nếu trong hộ có thành viên chết thì quyền sử dụng đất của thành viên đó được để thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật”.
Khoản 1 Điều 168 Luật Đất đai năm 2013 thì quy định: “Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển nhượng
dụng đất
1. Trường hợp số liệu đo đạc thực tế theo đúng quy phạm kỹ thuật về đo đạc địa chính mà diện tích thửa đất nhỏ hơn diện tích đã ghi trên giấy tờ về quyền sử dụng đất thì Giấy chứng nhận được cấp theo số liệu diện tích đo đạc thực tế; người sử dụng đất không được truy nhận số tiền sử dụng đất đã nộp (nếu có) đối với phần diện tích ít hơn