/1998/NĐ-CP thì thời gian đảm nhiệm chức danh trước ngày 01/01/998 được tính là thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội. Trường hợp có thời gian công tác trong quân đội nhân dân, công an nhân dân đã phục viên, xuất ngũ trước ngày 15/12/1993 và không hưởng trợ cấp nghỉ việc một lần theo quy định tại Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg ngày 08/11/2005; Quyết định số 92
Cần có chế độ đãi ngộ phù hợp cho các đối tượng như nhân viên hành chính, kế toán, văn thư, thư viện, y tế đang công tác trong các cơ sở GD&ĐT. Đây là ý kiến gửi đến kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII, cử tri các tỉnh Bắc Giang, Điện Biên, Ninh Thuận, Tiền Giang.
Tôi có người bác họ là người già cô đơn và đang hưởng chế độ bảo trợ xã hội hàng tháng. Hiện nay bác tôi bệnh nặng, bệnh viện đã trả về để gia đình lo hậu sự. Tôi được biết trường hợp của bác tôi khi chết sẽ được nhà nước trợ cấp mai táng phí. Vì vậy xin luật gia cho biết chế độ mai táng phí và thủ tục hồ sơ mà gia đình phải làm để xin chế độ
Các đại biểu Trường ĐH Kiến trúc TP HCM bỏ phiếu bầu Ban Thanh tra Nhân dân nhiệm kỳ 2013 -2015 Ông Hoàng Long (hl8361488@....) hỏi: Mức phụ cấp đối với thanh tra nhân dân trong cơ quan sự nghiệp? Dùng quỹ công đoàn để thanh toán phụ cấp cho thanh tra nhân dân có đúng không?
Theo phản ánh của cử tri tỉnh Hậu Giang, căn cứ Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện chế độ đối với quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước có dưới 20 năm công tác trong quân đội đã phục viên, xuất ngũ về địa phương thì không được hưởng chế độ bảo hiểm y tế và trợ cấp mai táng phí nếu từ
các giấy tờ sau đây chứng minh là TNXP (là bản chính hoặc bản sao có chứng thực của UBND cấp xã): Lý lịch cán bộ hoặc lý lịch đảng viên khai trước ngày Quyết định số 104/1999/QĐ-TTg ngày 14/4/1999 có hiệu lực thi hành. Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền cấp trước khi TNXP trở về địa phương như: Giấy chứng nhận hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị quản lý
Bà Vương Thị Kiều Vân (tỉnh Đồng Nai) phản ánh, bà Lê Thị Minh Thê, mẹ đẻ của bà Vân là giáo viên, chết tháng 4/2014, gia đình bà Vân đã làm thủ tục đề nghị giải quyết chế độ tử tuất 1 lần đối với thân nhân người lao động đang đóng BHXH bắt buộc, chết, tuy nhiên gia đình vẫn chưa được giải quyết. Theo trả lời của cơ quan BHXH huyện, trường hợp
Đối với thanh niên xung phong (TNXP) chưa được hưởng trợ cấp một lần theo Quyết định số 40/2011/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ, đến năm 2011 từ trần và đến năm 2014 được giải quyết trợ cấp một lần cho thân nhân TNXP từ trần, thì có được giải quyết mai táng phí theo Luật Bảo hiểm xã hội không?
tại Bệnh viện 268 được xác nhận là tử sĩ. Tháng 6/1994, gia đình tôi xin xác nhận của UBND xã về trường hợp của bố tôi khi chết thì gia đình chưa nhận chế độ chính sách nào của Nhà nước (chế độ phụ cấp, trợ cấp) và gửi về Phòng chính sách xã Đông Vịnh, Hưng Đông, thành phố Vinh (Nghệ An) nhưng vẫn không được trả lời. Hiện nay ông bà nội tôi, mẹ tôi
/9/2000). Thời gian vừa qua, gia đình tôi được phường thông báo làm thủ tục để nhận tiền mai táng phí cho mẹ tôi. Sau khi hoàn thành thủ tục, gia đình tôi có gửi ra phường xác nhận và trực tiếp nộp hồ sơ cho phòng TBXH thành phố và được nhân viên phòng TBXH thành phố trả lời là gia đình tôi không được hưởng chế độ mai táng phí của mẹ tôi, với lý do: Mẹ tôi mất
Anh Phạm Quang Đ, cư trú tại xã Y huyện V tỉnh Lạng Sơn, nhập ngũ tháng 02/2006, đóng quân tại địa bàn tỉnh Yên Bái. Trong một lần cùng đơn vị tham gia khắc phục hậu quả của trận lũ quét tại xã P tỉnh Yên Bái, anh bị thương nặng, đã được đơn vị cấp cứu và điều trị tại Viện Quân y của quân khu nhưng không qua khỏi và đã hy sinh ngày 23
Theo Khoản 2, Điều 23 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc thì quân nhân, công an nhân dân phục viên, xuất ngũ, thôi việc trước ngày 15/12/1993, sau đó chuyển sang làm việc có tham gia BHXH bắt buộc tại các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
Tôi sinh năm 1958, tham gia Cách mạng năm 1975 (công tác ở ấp), đến năm 1990 tham gia ở xã, chức vụ Trưởng ban Thanh tra nhân dân xã cho đến năm 1994, Chính phủ quy định không còn chức danh này hưởng phụ cấp như các ngành khác. Năm 1995 tôi được điều động giữ chức vụ Trưởng ban LĐ-TB&XH xã, được hưởng phụ cấp như Trưởng ngành khác của xã, đến năm
9/1984-9/1990 làm cán bộ Huyện đoàn Tam Điệp, tỉnh Hà Nam Ninh (nay là huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình). Từ tháng 9/1990-6/1992 ông được điều động sang Công ty Lương Thực huyện Tam Điệp. Từ tháng 10/1993-3/1996 ông Nam là Uỷ viên UBND, Trưởng Ban Văn hoá xã hội xã Khánh Thiện, huyện Yên Khánh. Ông Nam có tổng thời gian công tác là 12 năm 2 tháng
Theo quy định tại Điều 38 Bộ luật Dân sự 2005 về quyền bí mật đời tư thì: “Quyền bí mật đời tư của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. Việc thu thập, công bố thông tin, tư liệu về đời tư cá nhân của cá nhân đó phải được người đó đồng ý…. Thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cá nhân được đảm bảo an
cứ trên rất nhiều yếu tố, như trong trường hợp của bạn cần xem xét rõ chi tiết hoàn cảnh xảy ra vụ án, hành vi cụ thể của nạn nhân (tên trộm), nguyên nhân dẫn đến cái chết của nạn nhân (vị trí thương tích, một hay nhiều vết thương, do tác động vào một vị trí nguy hiểm trên cơ thể hay bị nhiều người đánh, “đánh đến chết” …), hung khí, số người tác
người này nhất quyết vẫn không nhận. Qua thông tin của cơ quan điều tra, em được biết người này đã bị tù treo 1 năm vì tội trộm cắp tài sản và hiện vẫn còn trong thời gian án treo. Giờ thì công an Phường đã chuyển thủ phạm lên CA cấp quận. Em mong luật sư tư vấn cho em thì người này sẽ bị kết án như thế nào, và em có được bồi thường không? Nếu được bồi
Theo phản ánh của bà Võ Thị Chuyên (tỉnh Lâm Đồng), bố đẻ của bà là công nhân lâm trường khai thác gỗ từ năm 1960 đến năm 1975, được tặng Huy chương và Bằng "Có công với nước" Hạng Ba. Năm 1975, bố bà Chuyên bị chết do tai nạn lao động. Từ năm đó, 6 anh em bà Chuyên được hưởng chế độ tử tuất đến năm 18 tuổi. Mẹ đẻ của bà lúc đó 48 tuổi không
Xin chào luật sư ! Tôi muốn hỏi luật sư một việc như sau : Bố tôi là thương binh 2/4 (61%) sinh năm 1962, do vết thương tái phát nên ông đã mất vào tháng 9 năm 2006, vì nhà ở xa bệnh viện nên đưa ông đến bệnh viên mà không kịp. Lúc bố tôi mất thì mẹ tôi mới có 50 tuổi ( mẹ tôi sinh năm 1957). Đến bây giờ ( năm 2012) mẹ tôi đã được 55 tuổi