toàn cho người bệnh hoặc vượt quá khả năng xử lý của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh:
a) Khoa, phòng phát hiện phải báo cáo lãnh đạo cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong thời gian 02 giờ, kể từ khi phát hiện;
b) Trong thời gian 24 giờ, kể từ khi nhận được báo cáo, lãnh đạo cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải báo cáo cho cơ quan quản lý cấp trên và cơ sở
Vị trí pháp lý và thành phần của Hội đồng truyền máu của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm tại trạm y tế xã. Tôi có một thắc mắc không biết pháp luật có quy định hay không? Vị trí pháp lý và thành phần của Hội đồng truyền máu của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được quy định như thế
Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng truyền máu được quy định tại Điều 60 Thông tư 26/2013/TT- BYT hướng dẫn hoạt động truyền máu như sau:
1. Chức năng:
Hội đồng truyền máu có chức năng tư vấn cho lãnh đạo cơ sở khám bệnh, chữa bệnh về truyền máu an toàn, hợp lý và hiệu quả.
2. Nhiệm vụ:
a) Chỉ đạo xây dựng và thẩm định các
Lưu giữ hồ sơ tại cơ sở truyền máu, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, cơ sở phát máu được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm tại trạm y tế xã. Tôi có một thắc mắc không biết pháp luật có quy định hay không? Lưu giữ hồ sơ tại cơ sở truyền máu, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, cơ sở phát máu được quy định như thế nào? Văn bản nào
Lưu giữ hồ sơ tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh sử dụng máu được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm tại trạm y tế xã. Tôi có một thắc mắc không biết pháp luật có quy định hay không? Lưu giữ hồ sơ tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh sử dụng máu được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả
Chế độ báo cáo của cơ sở truyền máu và cơ sở khám bệnh, chữa bệnh sử dụng máu được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm tại trạm y tế xã. Tôi có một thắc mắc không biết pháp luật có quy định hay không? Chế độ báo cáo của cơ sở truyền máu và cơ sở khám bệnh, chữa bệnh sử dụng máu được quy định như thế nào? Văn bản nào
Trách nhiệm của Cục Quản lý Khám, chữa bệnh - Bộ Y tế trong quản lý hoạt động truyền máu được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm tại trạm y tế xã. Tôi có một thắc mắc không biết pháp luật có quy định hay không? Trách nhiệm của Cục Quản lý Khám, chữa bệnh - Bộ Y tế trong quản lý hoạt động truyền máu được quy định như
Trách nhiệm của Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong quản lý hoạt động truyền máu được quy định tại Điều 65 Thông tư 26/2013/TT- BYT hướng dẫn hoạt động truyền máu như sau:
1. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện, quản lý, kiểm tra, đánh giá hoạt động truyền máu của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và cơ sở truyền máu trên địa bàn quản lý
trình cấp có thẩm quyền tôn vinh, khen thưởng và bảo đảm các quyền lợi khác của người hiến máu theo quy định của pháp luật.
7. Tổ chức thực hiện quản lý, giám sát nguy cơ trong truyền máu được quy định tại Điều 57, Điều 58 Thông tư này.
8. Phối hợp với các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh sử dụng máu trong việc:
a) Cung cấp, vận chuyển, bảo
Trách nhiệm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có sử dụng máu trong quản lý hoạt động truyền máu được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm tại trạm y tế xã. Tôi có một thắc mắc không biết pháp luật có quy định hay không? Trách nhiệm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có sử dụng máu trong quản lý hoạt động truyền máu được quy
giải thích và điền vào bảng hỏi tình trạng sức khỏe người hiến máu theo quy định tại Khoản 2 Điều 7 Thông tư này.
3. Không lợi dụng việc hiến máu để khám sức khỏe, xét nghiệm miễn phí.
4. Tự giác không hiến máu nếu xét thấy bản thân không đủ điều kiện hiến máu theo quy định tại Điều 4, Điều 5, Điều 6 Thông tư này. Không che giấu các nguy cơ
Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng.
Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm việc do người sử dụng lao động
phát máu của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc giữa các đơn vị phát máu của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh với nhau hoặc giao nhận giữa cơ sở cung cấp máu với nhau.
c) Giao nhận giữa đơn vị phát máu và đơn vị điều trị của cùng cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
2. Không sử dụng các đơn vị máu và chế phẩm máu, khi phát hiện thấy các dấu
; người hiến máu có thể hiến một hoặc nhiều thành phần máu trong mỗi lần gạn tách, nhưng tổng thể tích các thành phần máu hiến không quá 500 ml; Người có cân nặng ít nhất là 60 kg được phép hiến tổng thể tích các thành phần máu hiến mỗi lần không quá 650 ml.
c) Không mắc các bệnh mạn tính hoặc cấp tính về thần kinh, tâm thần, hô hấp, tuần hoàn, tiết
Trì hoãn hiến máu được quy định tại Điều 5 Thông tư 26/2013/TT- BYT hướng dẫn hoạt động truyền máu như sau:
1. Những người phải trì hoãn hiến máu trong 12 tháng kể từ thời điểm:
a) Phục hồi hoàn toàn sau các can thiệp ngoại khoa;
b) Khỏi bệnh sau khi mắc một trong các bệnh sốt rét, giang mai, lao, uốn ván, viêm não, viêm màng não
Quyền lợi của người hiến máu được quy định tại Điều 12 Thông tư 26/2013/TT- BYT hướng dẫn hoạt động truyền máu như sau:
1. Được cung cấp thông tin về các dấu hiệu, triệu chứng bệnh lý do nhiễm các vi rút viêm gan, HIV và một số bệnh lây truyền qua đường máu khác.
2. Được giải thích về quy trình lấy máu, các tai biến không mong muốn có
Xét nghiệm sàng lọc các tác nhân lây truyền bệnh qua đường máu trong trường hợp đặc biệt được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm tại trạm y tế xã. Tôi có một thắc mắc không biết pháp luật có quy định hay không? Xét nghiệm sàng lọc các tác nhân lây truyền bệnh qua đường máu trong trường hợp đặc biệt được quy định như
Thông tư này có kết quả dương tính hoặc nghi ngờ dương tính.
3. Chỉ định sử dụng truyền máu hợp lý trên cơ sở tình trạng bệnh lý của từng người bệnh.
4. Bộ phận phát máu của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực hiện xét nghiệm hòa hợp miễn dịch truyền máu và trực tiếp cấp phát máu cho các khoa điều trị lâm sàng thuộc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để
Nhập kho, đối chiếu, bảo quản máu tại đơn vị phát máu của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm tại trạm y tế xã. Tôi có một thắc mắc không biết pháp luật có quy định hay không? Nhập kho, đối chiếu, bảo quản máu tại đơn vị phát máu của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được quy định như thế nào
Làm giả giấy khám sức khỏe có phải chịu trách nhiệm hình sự không? Cho em hỏi làm giấy khám sức khỏe giả và giấy xuất nhập viện giả, giấy nghỉ ốm giả của bệnh viện sẽ bị truy tố và bị đi tù không ạ? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!