năm đi học, khi quay trở về Việt Nam, bạn bè tôi mới nói là tôi có quyền được hưởng trợ cấp thôi việc khi nghỉ việc. Xin hỏi luật sư, tôi còn có thể yêu cầu công ty đó chi trả trợ cấp thôi việc cho tôi được không? Nếu như còn thời hạn mà công ty đó từ chối trả trợ cấp thì tôi phải làm thế nào?
Tôi làm việc tại một công ty ở khu công nghiệp Sông Mây từ tháng 12-2012. Khi vừa vào làm, công ty trên không ký kết hợp đồng lao động (kể cả đợp đồng thử việc) và có giữ bằng tốt nghiệp đại học của tôi (có giấy biên nhận, chữ ký của giám đốc). Ðến tháng 7-2014, tôi xin nghỉ việc do làm việc căng thẳng. Khi đó, tôi đã yêu cầu công ty trên hoàn
động gởi email đến cấp trên trực tiếp (người Việt) và giám đốc để trình bày nội dung trên cũng như yêu cầu công ty có buổi họp để với tôi để giải quyết các chế độ. Tuy nhiên, vẫn không nhận được phản hồi của công ty về thời gian cụ thể. Ngày 10-9-2014, tôi chủ động liên lạc với phòng Nhân sự - kế toán của công ty để trả lại thẻ bảo hiểm y tế và đồng
thử việc. Nếu có thỏa thuận về việc làm thử thì các bên có thể giao kết hợp đồng thử việc. Căn cứ quy định tại Ðiều 27, Bộ luật Lao động năm 2012, khi việc làm thử đạt yêu cầu thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động. Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền hủy bỏ thỏa thuận thử việc mà không cần báo trước và
-8. Giám đốc yêu cầu tôi phải bồi thường một khoản tiền bằng 45 ngày lương do vi phạm thời gian báo trước. Tôi hiểu rằng, trường hợp của tôi không cần báo trước 45 ngày mà chỉ cần 3 ngày. Mong luật sư tư vấn cho tôi để giúp tôi vững niềm tin vào sự hiểu biết của mình. Xin cảm ơn.
tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 33 của Bộ luật này.
Nếu chị không vi phạm một trong các trường hợp trên thì chị có quyền yêu cầu công ty phải tiếp tục nhận chị vào làm việc. Nếu công ty không nhận chị lại làm việc thì chị có quyền khởi kiện ra Tòa án có thẩm quyền trong thời hạn một năm kể từ ngày có quyết định (theo Điều 202 Bộ
mình trong trường hợp này bạn cần yêu cầu tổ chức Công đoàn tại doanh nghiệp bảo vệ, yêu cầu giám đốc công ty hủy bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
Nếu công ty vẫn giữ nguyên quyết định chấm dứt hợp đồng lao động với bạn thì bạn có thể khởi kiện ngay ra Tòa án nhân dân cấp huyện nơi công ty có trụ sở chính để yêu cầu Tòa án giải
Việc công ty không ký HĐLĐ là sai quy định làm ảnh hưởng quyền lợi đối với Người lao động.
- Công ty trừ 30,5 % lương 3 tháng cuối thì có thể trừ lương đền bù thiệt hại gì tài sản công ty, bạn cần xem lại coi có đúng hay không? Nếu không có, bạn làm đơn khiếu nại yêu cầu công ty giải thích căn cứ vào đâu trừ lương như vậy.
- Cty không
1/ Vấn đề ở đây là xe có được gửi giữ hay không, nếu có thì bảo vệ công ty có trách nhiệm đền bù.
Em ở lại công ty do công việc yêu cầu hay tự ý ở lại, nếu em vi phạm nội quy ra vào thì em chịu kỹ luật theo quy định còn xe gửi giữ không có ghi thẻ hay bảo vệ có biết hay không ? nếu họ không biết thì em phải tự chịu công ty không truy cứu
với bạn là trái luật. Trong trường hợp này để bảo vệ quyền lợi của bản thân, bạn có thể yêu cầu giải quyết tranh chấp tại Hòa giải viên lao động hoặc Tòa án.
). Cho tôi hỏi, Thỏa Thuận Lao Động có giá trị pháp lý không? - Vì chúng tôi chỉ ký Thỏa Thuận Lao Động cho nên, công ty cho nhân viên nghỉ ngang không lý do. Tôi đã yêu cầu bồi thường vì như vậy vi phạm Luật Lao Động, tuy nhiên tôi nhận được câu trả lời rằng: "Lấy bằng chứng đâu mà kiện (vì chúng tôi không được giữ bản thỏa thuận, chỉ có 1 bản và công
trình đơn nghỉ việc và ngày dự định nghỉ kể từ ngày đưa đơn là hơn 45 ngày. Trong quá trình trên thì công ty quyết định giữ lương của em làm trong khoảng thời gian này, và yêu cầu em bồi thường chi phí đào tạo mới giải quyết lương và đơn nghỉ việc của em. Cho em hỏi là : 1. Việc công ty giữ lương của em trong khoảng thời gian này có đúng không? 2. Em
Quận hoặc Liên Đoàn lao động quận nơi công ty có trụ sở để khiếu nại.
Khi đó cơ quan chức năng sẽ yêu cầu Công ty ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với bạn và thực hiện các chế độ BHXH cho bạn.
Hình thức phạt thì chỉ phạt hình chính thôi ( vài triệu đồng nếu có nhiều lao động như bạn)
lao động yêu cầu.
2. Người lao động phải cung cấp thông tin cho người sử dụng lao động về họ tên, tuổi, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, trình độ kỹ năng nghề, tình trạng sức khoẻ và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người sử dụng lao động yêu cầu.
Điều 20. Những hành vi người sử dụng lao động
không chuyên trách đang trong nhiệm kỳ. Việc công ty CP Sản xuất và thương mại A chấm dứt hợp đồng lao động đối với bạn là sai quy định của pháp luật.
Để bảo vệ quyền lợi của mình, trước hết bạn có quyền khiếu nại đến lãnh đạo công ty và yêu cầu giải quyết. Nếu công ty không giải quyết, bạn có quyền yêu cầu hòa giải viên lao động giải quyết hoặc
việc khác.
Điều 28. Tiền lương trong thời gian thử việc
Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thoả thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó.
Điều 29. Kết thúc thời gian thử việc
1. Khi việc làm thử đạt yêu cầu thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao
đối với vợ bạn, trong thời gian vợ bạn đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi là không đúng quy định. Để bảo vệ quyền lợi của vợ bạn, cần hướng dẫn chị ấy có đơn trực tiếp hoặc thông quan tổ chức công đoàn của công ty yêu cầu giám đốc công ty tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động đã ký, đồng thời bảo đảm việc làm cho chị ấy sau thời gian nghỉ thai sản
làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động (nếu người sử dụng lao động yêu cầu) và được người sử dụng lao động đồng ý. Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Chào các anh,chi BHXH BD! Em là giáo viên, xin hỏi dự sinh của em là tháng 3/2015. Vì thời gian thai sản rơi vào hè nên em muốn nghỉ sớm 2 tháng như theo qui định của Luật. Cho em hỏi nếu nghỉ thai sản trước thì chỉ cần nộp đơn xin nghỉ thai sản và không cần giấy của bác sĩ phải không a? Ngoài ra có cần yêu cầu gì để được nghỉ sớm không?
Cho em hỏi nếu thời gian nghỉ thai sản trùng với thời gian nghỉ hè thì có được yêu cầu Hiệu trưởng linh động thời gian nghỉ hè vào trước khi sinh hoặc lùi lại sau khi sinh được không? Thủ tục yêu cầu thế nào? Như thời gian nghỉ thai sản của em bắt đầu từ tháng 7, em có thể xin nghỉ vào giữa tháng 8 có được không? Xin cảm ơn!