gia đinh ông bà Cửu có tài sản gồm đất đai nhà cửa đã được cấp GCNQSD đất. ông bà chết không để lại di chúc. ông bà có 5 người con. theo biên bản họp gia đình tài sản ông bà được chia đều cho 2 người con trai. Người con trai đầu chết tháng 6 năm 2011. Bà cửu chết tháng 10 năm 2011. Như vậy tài sản ông bà để lại có được chia cho vợ của người con
thừa kế theo trường hợp thừa kế thế vị. Điều 677 BLDS 2005 quy định “Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống... ”. Như vậy, bạn sẽ được hưởng thừa kế với tỷ lệ bằng với phần thừa hưởng của các dì, cậu.
Việc
Vợ chồng chú tôi có hai người con (người anh đã có vợ 2 con, người em chưa vợ) và vợ chồng chú có 1 tài sản chung là Quyền sử dụng đất. Hai vợ chồng đã có quyết định ly hôn của tòa. Một thời gian sau thì bà vợ chết đột ngột không để lại di chúc gì. Giờ ông chú muốn bán miếng đất đó, nhưng 2 người con : người anh thì hiện mất thông tin liên lạc
được quyền nuôi 2 con (con gái thứ 2 và con trai út) và sợ bị chồng đe dọa , đánh đập nên ko dám lên tiếng .Vậy cô em muốn các luật sư tư vấn giúp thủ tục ly hôn, khi đưa ra tòa liệu cô em có quyền được nuôi 2 con chưa đủ 18 tuổi không? và làm thế nào để cô em đảm bảo sức khỏe và tính mạng ( nếu giờ đưa đơn ly hôn chồng cô sẽ đánh đập cô đến chết mất
chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế. Khi có tranh chấp và yêu cầu Toà án giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế, mà áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết…”
Bạn không trình bày thời điểm ông bạn
Cha mẹ tôi mất có di chúc chia tài sản đất (đã có sổ hồng đứng tên cha mẹ tôi) cho ba người con, trong đó có tôi. Hiện hai người kia chưa làm được sổ đỏ vì đang ở nước ngoài. Vậy thủ tục xin cấp sổ đỏ phần đất tôi được hưởng trong di chúc có được làm riêng lẻ (tôi đã làm thủ tục tách thửa)? Theo luật, có bắt buộc phải làm sổ đỏ cho tất cả người
Cho em hỏi Luật sư! Hiện ba mẹ em có mua một ngôi nhà bằng giấy tờ viết tay vào năm 2007, không có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền. Về pháp lý của người chủ như sau: Giấy tờ gốc là trích lục thời Đại Nam Trung Kỳ chính phủ, tên là ông ngoại, sau đó ông ngoại chết, người con tiếp tục sử dụng và có 2 người cháu. Hiện trên mảnh đất đó
tên cho Mẹ của em. Đến năm 2012 do Cha Mẹ làm ăn thất bại nên đã quyết định Bán 1/2 đất đó để trả nợ người ta (được sự đồng ý của Bà ngoại). Lúc đó thì mấy Bác lại đòi chia tài sản theo quyền thừa kế, như vậy có đúng với pháp luật hay không? Mong Luật Sư giải đáp, xin chân thành cám ơn!
lại 1 phần trên danh nghĩa là của ba tôi vì ông là trưởng nam và ông đã trồng cây an trái nhưng chưa đưa vào sổ đỏ, cây thì còn đó nhưng ông ko ăn và bỏ liều 1 thời gian khoảng trên 10 năm, đến thời điểm bay giờ thì chỉ còn vài cây đào. Thế nhưng, hiện tại thằng em họ tôi tức con ông chú tôi tụ ý bỏ tiền ra sang bằng mà ko qua ý kiến ba tôi và đòi
Xin hỏi Luật sư Bố mẹ em có hộ khẩu ở Hồng Minh - Phú Xuyên - Hà Nội Sổ Đỏ đứng tên Bố em nhưng bố em đã mất năm 1998 và sổ đỏ đó thuộc Tỉnh Hà Sơn Bình cũ cấp năm 1991. Hiện nay gia đình em muốn chuyển Sổ đỏ đó sang tên Mẹ em nhưng khi mang hồ sơ ra Địa chính Xã Hồng Minh thì họ kêu không làm được vì lý do sau: + Sổ đỏ đó bị chỉnh sửa tên của
yêu cầu cô tôi trả cho anh cháu nội kia 80 triệu để chấm dứt khiếu kiện là dựa trên cơ sở nào? 5. Toà án huyện Lai Vung yêu cầu khai quật mồ mả ông Trịnh Văn Chương là cha cô Trịnh Thị Năm lên để lấy dấu vân tay là ý nghĩa gì? Ông này đã chết hơn 30 năm rồi! 6. Cô Trịnh Thị Năm không biết chữ, vậy có thể uỷ quyền cho tôi kiểm tra các văn bản, thực
Gia đình tôi sang sinh sống tại Nga từ khá lâu. Tuy nhiên, các thành viên trong gia đình tôi vẫn giữ quốc tịch Việt Nam. Đến năm 2006, tôi chuyển sang quốc tịch Nga và xin thôi quốc tịch Việt Nam. Bố tôi thì vẫn giữ quốc tịch Việt Nam do muốn giữ quốc tịch quê hương khi già. Tháng 9/2010, bố tôi chết, để lại một ngôi nhà ở thành phố Hồ Chí Minh
là 5 triệu nhưng ngay ngày hôm em thông báo thì cô của người làm lao động cho em lại chặn đường giữ xe và bắt em phải thanh toán số tiền 5 triệu, chiếc xe của em có giá trị hiện hành là 17,5 triệu vnd vậy luật sư cho e hỏi trong trường hợp của em có phải là bị cướp giật Tài sản không ? Căn cứ vào điều luật nào ? Hình thức và mức sử phạt như thế nào
Con tôi đang điều khiển xe mô tô trên đường thì bị hai thanh niên chạy từ phía sau trờ tới giật đứt sợi dây chuyền và làm té xe gây thương tích. Sau đó người đi đường đã bắt được hai đối tượng này giao cho công an. Vậy hai thanh niên này phạm vào tội gì?
trai tôi sẽ bị chịu trách nhiệm thế nào, em tôi còn là học sinh lớp 11, lần đầu phạm tội, gia đình trước giờ chưa bị dính vào pháp luật, gia đình văn hóa nhiều năm và không gây thương tích cho người bị hại, phương tiện em trai tôi đi là xe máy ở nhà. Như vậy thì khả năng em trai tôi được hưởng án treo có được không và mức xử phạt đối với em trai tôi
của 1 cô gái và đã bị C.A bắt giữ, riêng người thanh niên đi cùng vì nhanh chân nên đã chạy thoát. Giờ một mình bạn em phải gánh hết tội. Nhưng em muốn lưu ý với luật sư là bạn em chỉ nghe lời người thanh niên đó rủ chứ không có bàn tính trước. Em xin hỏi luật sư, vậy theo luật sư bạn em sẽ có thể bị phạt bao nhiêu năm tù giam và gia đình bạn ấy có
cột chính trong gia đình. Gia đình thì từ trước đến nay không có người mắc tiền án tiền sự. Vậy luật sư cho em hỏi, như trường hợp của bạn tôi thì bạn tôi bị tội cướp giật tài sản hay đồng phạm. Và sẽ phải chịu mức án nào, có thể được hưởng án treo không? Gia đình có được làm đơn xin bảo lãnh cho bạn tôi tại ngoại không? Rất mong các luật sư tư vấn
Chào luật sư. Em tôi theo bạn bè đi cướp giật mà khi cướp thì tài sản rơi xuống đường thì em tôi chạy luôn, bạn em tôi chạy sau nhặt thì bị bắt lại và đã khai em tôi ra. CAĐT đến nhà mời và em tôi chấp hành đi theo, đến nay đang bị tạm giam. Em tôi cũng mới đi nghĩa vụ quân sự về, và không có tiền án, lần đầu vi phạm thì em tôi có thể bị phạt