chuyển sang công ty mới - Công ty CP Hoàng Gia Quán Quân tôi đã đóng BHXH bằng hình thức lấy số sổ công ty cũ (chưa chốt) để đóng tiếp. Tuy nhiên, khoảng tháng 4/2013 tôi sinh em bé. Vậy tôi xin hỏi Luật sư tôi có thể lấy sổ BHXH cũ (mà chưa chốt được, chỉ là cái bìa sổ BHXH) để lấy chế độ thai sản ở công ty mới được không? Khi đó, sau khi lấy tiền
chánh thì được 14.000 đồng/tiếng, còn ban đêm chỉ có 9.000 đồng. Công ty em luôn ép và bắt công nhân phải nói theo ý của công ty, còn không sẽ bị đuổi việc. Chính vì vậy, khoảng mấy ngày sau, em có nghe công ty dán thông báo sẽ giảm biên chế. Khoảng nửa tháng sau, em được bảo vệ mời lên văn phòng và gặp kế toán thông báo là công ty cắt giảm biên chế
sang cơ quan mới làm việc bạn cần phải hoàn tất các thủ tục chốt sổ bảo hiểm xã hội tại cơ quan cũ - ảnh minh họa.
Như vậy, trong trường hợp người lao động đóng bảo hiểm ngắt quãng, không liên tục thì sẽ được cộng dồn thời gian đóng bảo hiểm xã hội để làm cơ sở hưởng chế độ hưu trí. Theo đó, 2 năm tham gia bảo hiểm xã hội của bạn sẽ được tiếp tục
Chào Luật Sư! Công Ty em là công ty Cổ Phần Thương Mại, thành lập từ tháng 04/2010. Bây giờ cty em cũng đã đi vào ổn định dần dần, nên nhân viên trong cty đều muốn đóng BH tại cty. Em muốn hỏi Luật Sư về thủ tục và các bước cần thiết để làm BHXH lần đầu là như thế nào? Thưa Luật Sư, em cũng muốn hỏi thêm về mức lương đưa ra để đóng BHXH cho mỗi
Chào luật sư! Công ty em có một số người đã được hưởng chế độ lương hưu (trước đây làm ở Doanh nghiệp Nhà nước), hiện tại được vào làm công ty em. Do Công ty và những người đó không hiểu rõ luật nên vẫn đóng bảo hiểm đầy đủ cho những người ấy. Em muốn hỏi luật sư, giờ công ty có nên tiếp tục đóng bảo hiểm cho những ấy không? Liệu những người
ông ấy đã xây dựng nhà xưởng trên mảnh đất đó. Khi kí hợp đồng với người kia đã kí với thời hạn 20 năm, sai khi hết 20 năm sẽ vẫn tiếp tục kí hợp đồng tiếp, nhưng bây giờ người kí hợp đồng khi đó đã mất mà con của người đó không chịu kí hợp đồng tiếp nói rằng đó là tài sản của mẹ mình để lại nên mình toàn quyền quyết định và không chịu kí hợp đồng
Tôi năm nay 42 tuổi. Tôi đang làm việc ở một công ty liên doanh 100% vốn đầu tư nước ngoài. Thời gian ký hợp đồng của tôi là từ tháng 5/1999 đến nay đã được 15 năm. Hợp đồng của tôi là hợp đồng không xác định thời hạn. Hiện nay công ty có thu hẹp sản xuất và nâng cấp một số máy móc tại bộ phận tôi đang làm việc. Tháng 4/2014, tôi cùng một số
, dưới dạng tình nghĩa - lương tùy tâm, không hợp đồng. Đồng sự của em kinh doanh dưới dạng mở 1 shop (hộ cá thể, tuy nhiên người đăng ký kinh doanh là em kết nghĩa của em, tức là có họ không giống nhau) có đóng thuế cho phường đầy đủ theo hướng dẫn của cán bộ phụ trách. - Hiện tại do sức em có hạn, nên cả em & đồng sự em muốn tuyển lao động, hợp tác
công tác khác . ông D là giám đốc điều hành cho đến nay. Công ty có các đội xây lắp trực thuộc, khi công ty nhận được hợp đồng thì giao khoán cho các đội bằng hợp đồng nội bộ. Công ty khoán thu % trên tổng giá trị hợp đồng. Về vốn để thi công ,theo quy chế công ty cho đội vay thi công không quá 50%, phần vốn vay tính lãi theo ngân hàng. Khi Chủ đầu
bản làm việc có ý kiến hai bên một cách khác quan nhưng công ty không viết và thay vào đó là bản thông báo có ý kiến một chiều. Đến thời điểm hiện tại (ngày 28/8/2014) công ty không đồng ý giải quyết chế độ chờ việc, nghỉ việc, lương còn lại năm 2013 thậm chí không trả bằng gốc để tôi xin việc tại nơi làm việc mới nên tôi viết đơn này gửi lê luật sư
tháng là có đúng hay ko) - hầu hết công nhân làm việc trong nhà máy đều ko có hợp đồng làm việc chính thức (có người đã làm việc tại công ty là 7 năm vẫn ko có hợp đồng làm việc) và nếu có hợp đồng lam viec cũng chỉ có 1 bản và công ty giữ. - theo luật lao động người sử dụng lao đông có thể tuỳ xắp sếp cho công nhân làm việc sao cho 1 ngày làm việc
Trong thời gian làm việc tại Công ty CP E Việt Nam Tôi và mọi nhân viên công ty buộc phải ký bản cam kết sau 1 . Trong thời gian làm việc tại Công ty: Tôi sẽ làm việc chăm chỉ, nghiêm túc, đóng góp hết sức mình vào sự phát triển chung của Công ty , tuân thủ tuyệt đối Nội quy lao động và các quy định mà Công ty đề ra . Nếu không được sự đống ý
Tôi là người gốc Việt Nam hiện nay tôi mang quốc tịch C.H Séc. Công ty của gia đình tôi là công ty TNHH 2 thành viên kinh doanh nhà hàng ăn uống có cả thuốc lá và bia rựơu.Nay tôi muốn tham gia và góp 10% vốn điều lệ vào công ty thì tôi phải làm những thủ tục gì? Có hạn chế gì cho công ty khi tôi tham gia không ?
Công ty X là doanh nghiệp tư nhân chuyên sản xuất đồ may mặc với 300 công nhân. Công ty có bếp ăn tập thể phục vụ cho khoảng 200 xuất ăn công nhân. Do không chú trọng đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, nên chủ doanh nghiệp này thường cho mua nhiều loại thực phẩm rẻ, không rõ nguồn gốc, không bảo đảm an toàn để chế biến thức ăn cho công nhân
, đóng dấu trước khi ký.
Con dấu phải để tại trụ sở cơ quan, tổ chức và phải được quản lý chặt chẽ. Trong trường hợp thật cần thiết do yêu cầu cần phải giải quyết công việc ở nơi xa trụ sở cơ quan, tổ chức thì thủ trưởng cơ quan, tổ chức quyết định việc mang dấu ra ngoài và chịu trách nhiệm về việc sử dụng con dấu trong thời gian mang ra khỏi cơ
lĩnh vực đó thực hiện) hoặc đầu tư tài chính cho một dự án nào đó mà công ty được hưởng lợi dựa trên hợp đồng giữa 2 bên. Vậy 2 loại hình thu lợi trên có phải đăng ký kinh doanh hay không? Chọn mục nào, mã số nào trong danh mục ngành nghề đăng ký kinh doanh?
Xin chào Luật sư Công ty tôi (cty cổ phần) có 20 lao động đang làm việc, trong đó có 5 lao động cũng đang làm việc cho 1 công ty khác. Trong Hợp đồng lao động công ty tôi ghi trả lương theo quy chế của cty, về bảo hiểm, 20% do doanh nghiệp đóng, 8,5% do người lao động đóng. Nhưng do người lao động đã đóng bảo hiểm ở công ty khác rồi (người lao
xin hỏi Luật sư: hiện tôi đang công tác tại 1 công ty cổ phần (51% cp của nhà nước) hệ số lương kỹ sư bậc 4= 3,27, nay tôi xin chuyển sang 1 bệnh viện thuộc BYT. Tuy nhiên BYT yêu cầu thi tuyển và sếp lương bậc 1=2,34. Vậy tôi xin hỏi Ls nên viết đơn thôi việc (để hưởng các khoản trợ cấp) hay đơn xin chuyển công tác (việc này không giữ được hệ
Chào Luật sư, Tôi muốn hỏi khi doanh nghiệp bán cổ phiếu ưu đãi cho người lao động thì " Người lao động có tên trong danh sách thường xuyên của doanh nghiệp tại thời điểm công bố giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa" có nghĩa là sao và lao động có tên trong danh sách lao động nghỉ dôi dư có được phép mua cổ phiếu ưu đãi không? Cảm ơn Luật sư ./.