Ông tôi là cán bộ hưu trí đang được hưởng chế độ hưu trí hàng tháng. Cho tôi hỏi ở thời điểm đang giãn cách xã hội theo chỉ thị 16 như vậy thì ông tôi có được hưởng hỗ trợ hay ưu tiên nào theo NQ 68 không ạ? Xin cảm ơn.
Ông tôi là cán bộ hưu trí và là thương binh hạng 2/4 đang được hưởng chế độ hàng tháng. Cho tôi hỏi ở thời điểm đang giãn cách xã hội theo chỉ thị 16 như vậy thì ông tôi có được hưởng hỗ trợ hay ưu tiên nào theo NQ 68 không ạ? Xin cảm ơn.
Tại Điều 1 Nghị định 56/2011/NĐ-CP quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với công, viên chức công tác tại cơ sở y tế công lập, có quy định:
1. Nghị định này quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với công chức, viên chức, cán bộ y tế xã, phường, thị trấn (đang làm việc theo chế độ hợp đồng theo Quyết định số 58/TTg ngày 03 tháng
Tại Điều 1 Nghị định 56/2011/NĐ-CP quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với công, viên chức công tác tại cơ sở y tế công lập, có quy định:
1. Nghị định này quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với công chức, viên chức, cán bộ y tế xã, phường, thị trấn (đang làm việc theo chế độ hợp đồng theo Quyết định số 58/TTg ngày 03 tháng
Theo Điều 2 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định về nhóm do cơ quan bảo hiểm xã hội đóng, bao gồm:
1. Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng.
2. Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; công nhân cao su đang hưởng trợ cấp hằng tháng theo quy định của Chính phủ.
3
Theo Khoản 1 Điều 13 Nghị định 78/2021/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 15/09/2021) quy định về đối tượng được miễn, giảm, tạm hoãn đóng góp, trong đó:
Đối tượng được miễn đóng góp:
- Đối tượng được hưởng chế độ ưu đãi người có công với cách mạng theo quy định tại Điều 3 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 02/2020/UBTVQH14 ngày 09 tháng 12
Cho hỏi, chồng tôi bị tai nạn lao động, bây giờ muốn làm hồ sơ để hưởng chế độ tai nạn lao động thì có được tự mình đi làm không? Hay phải nộp hồ sơ gửi cho công ty ạ?
(nếu có); từ năm thứ sáu trở đi mỗi năm (12 tháng) được tính thêm 1%.
Phụ cấp thâm niên được tính trả cùng kỳ lương hàng tháng và được dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Như vậy, đối với Phụ cấp thâm niên vẫn được dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội
Căn cứ Điểm a Khoản 1 Điều 12 Nghị quyết 326/2016/UBTVQH14 quy định có 08 trường hợp người lao động được miễn án phí khi người lao động khởi kiện:
- Đòi tiền lương;
- Đòi trợ cấp mất việc làm;
- Đòi trợ cấp thôi việc;
- Đòi các chế độ liên quan đến bảo hiểm xã hội;
- Đòi tiền bồi thường về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
động và phải tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu và điều trị cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp;
- Thanh toán chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định cho người bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp như sau:
+ Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm
Theo Khoản 3 Điều 23 Nghị định 46/2021/NĐ-CP quy định về chi phí của Ngân hàng Phát triển, trong đó:
Chi hoạt động bộ máy:
- Chi cho người lao động và người quản lý: Chi tiền lương, thù lao, tiền thưởng; các khoản đóng góp theo lương: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, kinh phí
người lao động và người quản lý: Chi tiền lương, thù lao, tiền thưởng; các khoản đóng góp theo lương: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, kinh phí công đoàn theo quy định; chi ăn ca; chi bảo hộ lao động, chi trang phục giao dịch; chi trợ cấp, chi cho lao động nữ theo chế độ quy định; chi y