như sau: Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy 2 bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn. Nếu không thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng không bảo đảm
giải ở phường nhưng áp dụng không thống nhất.
Nội dung đơn gồm
-quốc hiệu
- tên loại đơn
- Người đứng đơn
-người bị đơn
- nguyên nhân xin ly hôn
-các yêu cầu đề nghị tòa án giải quyết ( ly hôn, nuôi con, tài sản,,, nợ)
- địa danh làm đơn, ngày , tháng, năm viết đơn và người làm đơn ký
( do ba mẹ đứng tên)
Nếu người chồng không thể chứng minh được ( với cơ quan chức nawg ở đây là Tòa án) thì khối tài sản đó được xem là tài sản chung và người vợ được chia phần.
Khi giải quyết tranh chấp về hôn nhân mà có liên quan đến tài sản/ thì Tòa án sẽ yêu cầu người chồng cung cấp các giấy tờ có liên quan đến tài sản/ người vợ có thể
Chị tôi hiện đang đợi toà án xét xử phân chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân, trong thời gian này ông chồng cũ của chị đem căn nhà do chị đứng chủ hộ cho người khác thuê với hợp đồng ko có công chứng, chị tôi trên Tp nên ko biết về vấn đề này. Gần đây khi toà án yêu cầu thẩm định giá căn nhà đó thì người thuê nhà ko cho vào bảo là ông chồng cũ
Nếu mâu thuẫn vợ chồng không thể hòa giải, mục đích hôn nhân không đạt được thì bạn có quyền làm đơn khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết cho ly hôn. Trong đơn bạn trình bày rõ nội dung mâu thuẫn, ngòai ra thể hiện vợ chồng đã ly thân từ khi nào. Trong quá trình giải quyết, tòa án hòa giải không thành thì sẽ đưa vụ án ra xét xử và có thể cho ly
nhỏ dại. Tôi đã nhiều lần yêu cầu vợ tôi. Ly hôn nhưng vợ tôi không đồng ý, tôi được biết là khi con tôi chưa đầy 12 tháng tuổi tôi không được phép ly hôn. Như vậy vợ tôi có vi phạm luật hôn nhân một vợ 1 chồng không? Vợ tôi nói nếu tôi viết đơn ly hôn cô ấy sẻ về lấy đúa con út của tôi (từ khi bỏ đi vợ tôi không hề hỏi thăm hay có trách
gồm: đơn yêu cầu quyết định tuyên bố mất tích, giấy xác nhận của công an địa phương, giấy tờ chứng minh quan hệ với người cần tuyên bố mất tích và bằng chứng chứng minh về việc tìm kiếm không thành công. Tôi đã làm theo thủ tục, về giấy xác nhận của công an có ghi cụ thể thời gian rời khỏi nơi cư trú và thời gian cắt hộ khẩu vào năm 2009. Khi trở lại
Theo quy định tại điều 83 Bộ luật Dân sự 2005 thì: “Khi một người bị tuyên bố là đã chết trở về hoặc có tin tức xác thực là người đó còn sống thì theo yêu cầu của người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố người đó là đã chết.”
Điều luật này cũng quy định: Quan hệ nhân thân của người
chăm sóc, giáo dục con và nếu cha, mẹ có yêu cầu.
+ Về văn bản thỏa thuận về tài sản: hai vợ chồng bạn có thể lập văn bản để thỏa thuận với nhau về các nội dung như:
Nội dung về việc tặng cho tài sản: Hai vợ chồng bạn sẽ thống nhất tặng cho tài sản đó cho con; khi có đủ điều kiện thì hai vợ chồng sẽ tiến hành thủ tục tặng cho con theo quy định của
con (chứng thực, nếu có).
Thứ ba, thủ tục ly hôn như sau:
1, Nộp đơn khởi kiện tại Tòa án nơi chồng bạn cư trú hoặc làm việc. Trong trường hợp không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của chồng thì bạn có thể yêu cầu Tòa án nơi chồng bạn cư trú, làm việc cuối cùng giải quyết.
2, Sau khi nhận đơn khởi kiện và hồ sơ hợp lệ, Tòa án thông báo nộp
Vợ tôi bỏ nhà đi từ năm 2006 đến nay không có tin tức gì. Nay tôi muốn ly hôn thì tòa án không giải quyết mà yêu cầu tôi phải làm thủ tục đề nghị tuyên bố vợ tôi mất tích. Xin hỏi yêu cầu của Toà án như vậy có đúng không?
Về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn: Điều 51 Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn. Luật chỉ hạn chế quyền yêu cầu ly hôn của chồng trongtrường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Căn cứ quy định trên, bạn có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn
Căn cứ khoản 1 Điều 51 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014, quy định về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn thì vợ, chồng hoặc cả hai người đều có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn.
Việc ly hôn được thực hiện tại tòa án có thẩm quyền theo một trong hai thủ tục đó là thuận tình ly hôn hoặc ly hôn theo yêu cầu của một bên (có thể gọi là đơn phương
1/ Pháp luật không có quy định cụ thể là hồ sơ ly hôn phải có chứng ninh nhân dân và hộ khẩu của chồng có chứng thực thì mới nhận đơn vì các giáy tờ này tòa có thể yêu cầu cung cấp bản chứng thực sau.
2/ Gỉai quyết quan hệ hôn nhân và hộ khẩu là hai chuyện khác nhau, việc có tách hộ hay chuyển khẩu hay không phụ thuộc vào việc sau khi ly hôn
Tranh chấp của bạn thuộc diện tranh chấp dân sự, đã là việc dân sự thì bạn phải chứng minh cho các yêu cầu của mình, nghĩa vụ chứng minh tài sản riêng là nghĩa vụ của bạn, bạn không chứng minh được thì đó sẽ là tài sản chung.
Việc bạn và chồng bạn cùng đứng tên sử dụng đất là chính do bạn và chồng bạn cùng thỏa thuận, bạn cũng đồng ý cho
lời rằng chờ 3 năm sau làm đơn yêu cầu chuyển quyền nuôi con.nh tôi nghĩ chính quyền xã ko xuống làm việc thì lấy gì làm bằng chứng để sau này chuyển quyền nuôi con? Nay xin hỏi luật sư trường hợp của tôi thì phải làm sao. Phải gặp ai để có thể giải quyết được vấn đề? Chân thành cảm ơn luật sư
đi vay và ký giấy vay. Số tiền vay được là 350 triệu, dùng vào việc chi trả các khoản nợ hình thành do xây nhà. Nay, ba mẹ tôi muốn ly hôn và yêu cầu Tòa án xử lý phần nợ đó. Vậy tôi muốn hỏi luật sư là: - Số tiền vay đó có được xem là nợ chung không? - Nếu Tòa tuyên đó là nợ chung và cả hai phải có nghĩa vụ trả nợ nhưng các chủ nợ (người có quyền
Em có thắc mắc xin được các thầy cô và mọi người giải đáp giúp: Khi người có yêu cầu đến Tòa án nộp đơn xin thuận tình ly hôn (đã mang đầy đủ đơn theo mẫu và các giấy tờ hợp lệ khác) nhưng cán bộ tòa án ở bộ tiếp nhận trả lại hồ sơ và yêu cầu phải có mặt cả hai vợ chồng thì TA mới thụ lý hồ sơ vụ việc! Như vậy, yêu cầu của cán bộ TA trong