quyết định chưa cho công dân xuất cảnh phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.".
Vì vậy, bạn có thể yêu cầu tòa án có biện pháp ngăn chặn để đảm bảo giải quyết vụ án và thi hành án theo quy định pháp luật.
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì thời gian chuẩn bị xét xử từ 4 - 6 tháng. Nếu tòa án chậm giải quyết thì
hiệu yêu cầu thi hành án mà không có căn cứ chấp nhận yêu cầu thi hành án quá hạn;
- Là người nước ngoài phạm tội ít nghiêm trọng đang bị bệnh hiểm nghèo hoặc không có tài sản, thu nhập tại Việt Nam, có đơn cam kết thực hiện nghĩa vụ sau khi về nước; đơn cam kết phải có xác nhận của cơ quan đại diện ngoại giao tại Việt Nam của nước mà người đó có
ủy quyền có đủ tài sản và cam kết thi hành thay nghĩa vụ của người ủy quyền; việc ủy quyền phải có công chứng và không được hủy ngang.
3- Có sự đồng ý của người được thi hành án.
4- Hết thời hiệu yêu cầu thi hành án mà không có căn cứ chấp nhận yêu cầu thi hành án quá hạn.
5- Là người nước ngoài phạm tội ít nghiêm trọng đang bị bệnh hiểm nghèo
: " Không quay về lấy nhà đúng hẹn khi cam kết trước đây". Tuy nhiên , gia đình này nói rằng họ không thể nhớ ngày phải quay về nhận lại nhà qua nhiều năm sau đó, và không nhận được thư báo yêu cầu của nhà nước về việc phải quay về Việt Nam để làm thủ tục nhận lại nhà. Vậy theo luật sư, trường hợp này theo luật định như thế nào? có được phép nhận lại
Chị Lụa đi khỏi nhà 5 năm nay không có tin tức. Anh Tính chồng chị muốn xin ly hôn với chị. Tình huống này, cần xem xét vấn đề sau: yêu cầu tuyên bố chị Lụa mất tích; yêu cầu ly hôn với người bị tuyên bố mất tích.
Căn cứ:
- Về việc yêu cầu tuyên bố chị Lụa mất tích
Điều 74 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định, khi một người biệt
, nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó, tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này.
sản vợ chồng thì các nghĩa vụ sau đây sẽ dùng tài sản chung của cả hai để giải quyết:
"1. Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm;
2. Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình
Vấn đề về quyền xin ly hôn:
Luật Hôn nhân và gia đình 2014 chỉ quy định người chồng không có quyền yêu cầu toàn án ly hôn giải quyết trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hay đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi ( trong khoản 3 Điều 51). Do vậy, người vợ vẫn có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn trong khi đang có thai hay đang nuôi con
Trường hợp người chồng không đồng ý ly hôn thì người vợ có quyền gửi đơn đến tòa án yêu cầuđơn phương ly hôn. Bạn có thể tham khảo mẫu đơn tại tòa án.
Về hồ sơ bước đầu cần: Thông tin cá nhân của vợ chồng (CMND, hộ khẩu hoặc giấy đăng ký cư trú), Giấy đăng ký kết hôn, Giấy khai sinh của các con, yêu cầu chi tài sản chung (nếu có)...
Để
Trong trường hợp trên, chị có thể yêu cầu chồng chị làm đơn xin ly hôn vắng mặt gửi về Việt Nam. Để giản tiện cho anh ấy, chị có thể nhờ luật sư Việt Nam làm sẵn mẫu đơn xin ly hôn vắng mặt, có nội dung: anh đồng ý ly hôn với chị và nói rõ nguyện vọng của anh ấy về con chung và tài sản chung (nếu có); nói rõ lý do vắng mặt và yêu cầu tòa án ở
Theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình và các văn bản của Chính phủ hướng dẫn thi hành luật quy định: Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu tòa án giải quyết việc ly hôn. Trong trường hợp vợ có thai hoặc đang nuôi con dưới mười hai tháng tuổi thì chồng không có quyền yêu cầu xin ly hôn. Nhà nước và xã hội khuyến khích việc hòa giải ở
; trong vụ án dân sự có giá ngạch phải nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm bằng 50% mức án phí dân sự sơ thẩm mà Tòa án dự tính theo giá trị tài sản có tranh chấp mà đương sự yêu cầu giải quyết”.
Như vậy:
- Đối với với vụ án dân sự không có giá ngạch người có nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí phải nộp 200.000 đồng;
- Đối với với vụ án
. Măc dù bố mẹ cháu đều gần 50, cháu cũng chưa hỏi ý kiến mẹ, nhưng cháu muốn nhờ các cô chú giải đáp một vài thắc mắc: 1.Nếu mẹ cháu làm đơn để đơn phương li hôn, thì phải gửi tới đâu, cần có những yêu cầu gì (về tiền bạc, cmnd ...) 2.Mẹ cháu có sổ tiết kiệm riêng, liệu khi ly hôn có phải chia phần tài sản này hay không? 3.Anh cháu
Anh tôi đã li hôn và đã được toà án huyện tứ kỳ tỉnh hải dương xử xong. Khi chia tài sản Chị Phạm Thị Lương (vợ cũ) anh ấy phải trả cho anh tôi là 110 triệu đồng. Bản án có hiẹu lực từ ngày 23 tháng 6 năm 2011. Trong bản thi hành án yêu cầu chị Lương phải trả ngay cho anh tôi, nếu trả chậm thì tính tiền lãi. Vậy nhưng đến nay đã gần 1 năm rồi mà
Theo khoản 2, Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 “Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn”.
Việc tuyên bố mất tích được quy định tại Điều 78 Bộ luật dân sư 2005 như sau:
Khi một người biệt tích hai năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện
Pháp luật ưu tiên 2 bên thoả thuận về việc chia tài sản khi ly hôn. Nếu không thoả thuận được thì sẽ giải quyết việc phân chia tài sản dựa trên những nguyên tắc sau:
- Đối với tài sản riêng của ai thì vẫn thuộc sở hữu của người đó. Nếu những tài sản riêng nhưng đã sữ dụng cho nhu cầu thiết yếu của gia đình khi còn là vợ chồng (ví dụ quyền sử
Vợ chồng tôi đang làm thủ tục ly hôn tại tòa án, chúng tôi có 1 con chung được 30 tháng tuổi. Vợ tôi muốn nuôi con và yêu cầu tôi hàng tháng phải cấp dưỡng 3 triệu đồng tiền nuôi con. Tôi không đồng ý với mức cấp dưỡng mà vợ tôi đưa ra vì tôi thấy không hợp lý. Tôi muốn hỏi về vấn đề cấp dưỡng nuôi con sau khi vợ chồng ly hôn được quy định như
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 56 ly hôn theo yêu cầu của một bên, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 thì: Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại tòa án không thành thì tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào
Trong 15 năm chung sống, tôi là người kiếm tiền chính, vợ hầu như không đóng góp gì vào những tài sản có giá trị như nhà, xe hơi. Gần đây tôi phát hiện vợ có quan hệ bất chính, thường xuyên đem tiền cho người tình. Tôi không chấp nhận tha thứ nên yêu cầu ly hôn. Khi ra tòa, tôi có đọc yêu cầu không chia tài sản cho vợ không?
Vợ chồng tôi nhiều năm rồi không còn hạnh phúc, song khi tôi đặt vấn đề ly hôn, chồng tôi không đồng ý. Đến nay, tôi đã hết sức chịu đựng nên quyết định nếu có thể thì tôi vẫn đưa đơn ly hôn. Xin hỏi trường hợp nào tòa án mới giải quyết cho ly hôn khi có mình tôi gửi đơn yêu cầu ly hôn?