cần thiết tại nơi làm việc hoặc trong giờ làm việc mà Bộ luật lao động và nội quy của cơ sở sản xuất, kinh doanh cho phép, bao gồm nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh;
b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao
Ngày 26/3/2013. Chị Đặng thị Hoài đang đi từ xưởng xuống nhà ăn thì bị 1 chiếc xe tải va quẹt vào từ phía sau gây ra tai nạn (thương tích chân trái). Chiếc xe tải này là xe ngoài vào Cty giao vật tư, không phải xe của Công ty. Vậy tai nạn này có được xem là tai nạn lao động hay không, hình thức bồi thường Cty có phải chịu không.
vợ tôi làm bản tường trình thì không nói về đất đai và vật dụng trong gia đình, gia đình thì ở Quảng Nam nhưng đơn ly dị thì gửi ở Đà Nẵng nên tòa án không giải quyết vấn đề tài sản. Vậy kính gửi luật sư tôi phaỉ làm sao để lấy lại tài sản chung của vợ chồng đã có và quyền nuôi con khi vợ tôi đòi nuôi cả 2 đứa
Chồng tôi uống rượu say nên trên đường đi làm về đã gây ra tai nạn giao thông làm chết một người đi bộ sang đường ; sau đó gia đình tôi đã gặp gỡ gia đình người bị nạn và đã thực hiện việc bồi thường đầy đủ các chi phí cho họ, gia đình người bị hại cũng có đơn xin không xử lý hình sự đối với chồng tôi. Xin Quí Báo cho biết trong trường hợp này
năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Bao gồm:
- Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại bao gồm: tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại đi cấp cứu tại cơ sở y tế; tiền thuốc và tiền mua các thiết bị y tế, chi phí chiếu, chụp X quang, chụp cắt lớp
Em trai em đi làm về và chạy xe đúng phần đường của mình. Khi gần tới nhà thì có một xe chạy ngược chiều và đụng vào xe em của em. Người đó được đưa đi bệnh viện cấp cứu và chết sau đó 5 giờ. Cho em hỏi em của em có bị truy cứu trách nhiệm hình sự và có phải bồi thường cho bên kia không?
Chồng tôi uống rượu say nên trên đường đi làm về đã gây ra tai nạn giao thông làm chết một người đi bộ sang đường ; sau đó gia đình tôi đã gặp gỡ gia đình người bị nạn và đã thực hiện việc bồi thường đầy đủ các chi phí cho họ, gia đình người bị hại cũng có đơn xin không xử lý hình sự đối với chồng tôi. Xin cho biết trong trường hợp này, chồng tôi
Nghị định 69/2009ND-CP) và cây trồng, vật kiến trúc trên đất. Đất em mua đã được bồi thường, hành vi của em chi đơn thuần là hành vi góp vốn mua đất để kiếm lời. Em không đi mua đất, không làm hồ sơ bồi thường, không có bất cứ hành vi gian dối nào hết ngoài hành vi góp vốn để mua dất cả. Em xin nói thêm hồ sơ bồi thường của em và một số người góp tiền
cố ý cùng thực hiện 1 tội phạm. Ví dụ: A cắt khóa vào nhà kho lấy trộm 1 chiếc tivi. B nhìn thấy đợi A đi ra ngoài cũng lẻn vào lấy 1 chiếc quạt. Tuy A và B đều thực hiện hành vi trộm cắp tài sản nhưng không cùng thực hiện nên không coi trường hợp tội phạm của A và B là đồng phạm.
Có hai loại đồng phạm: là đồng phạm giản đơn và đồng phạm có tổ
Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm
a) Hành vi dùng vũ lực
Hành vi dùng vũ lực là hành vi (hành động) mà người phạm tội đã thực hiện, tác đông vào cơ thể của nạn nhân như: đấm, đá, bóp cổ, trói bắn, đâm, chém... Hay có thể nói một cách khái quát là hành vi dùng sức mạnh vật chất nhằm chiếm đoạt tài sản. Hành vi dùng vũ lực có
, đoạn 2 khoản 6 Điều 289, khoản 6 Điều 290 và khoản 3 Điều 314) và miễn hình phạt (quy định tại Điều 54 và khoản 3 Điều 314) vì đã được đề cập trong các bài viết liên quan đến hai chế định nói trên nên trong bài viết này chỉ tập trung đi sâu phân tích các điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chúng theo hệ thống như sau.
Về các điểm giống nhau
hại của tội phạm.
Hành động can ngăn có thể bằng lời nói hoặc bừng việc làm cụ thể đối với người phạm tội. Ví dụ: Đặng Xuân Đ biết rõ Vũ Minh T chuẩn bị dao găm là để đi cướp tài sản nhưng Đ đã khuyên T từ bỏ việc cướp tài sản, T giả vờ đồng ý nhưng sau đó T vẫn thực hiện hành vi cướp tài sản.
Chỉ cần có hành động can ngăn, còn
Cơ quan tôi là một tổ chức xã hội đặt hàng và tài trợ kinh phí cho một chuyên gia đi thu thập thông tin, sưu tầm tài liệu, tập hợp và viết lại thành một cuốn sách về văn hóa địa phương. Xin hỏi, cơ quan tôi có quyền sở hữu đối với cuốn sách này không? Nếu sau này muốn tái bản thì có phải xin phép tác giả không?
1. Khái niệm
Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, được thể hiện bằng đường nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này.
Sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp được hiểu là đồ vật, dụng cụ, thiết bị, phương tiện... thuộc mọi lĩnh vực, có kết cấu và chức năng nhất định, được sản xuất và lưu thông độc lập.
2
một lúc hoặc liên tiếp theo thời gian, trong điều kiện kỹ thuật xác định nhờ sử dụng phương tiện xác định, ví dụ: phương pháp hoặc quy trình sản xuất, xử lý, khai thác, đo đạc, thăm dò, v.v...
Vật liệu sinh học là vật liệu có chứa các thông tin di truyền, có khả năng tự tái tạo hoặc được tái tạo trong hệ thống sinh học, ví dụ như tế bào, gen, cây
Hiện tại ông ngoại em đã mất, có để lại 1 bản di chúc ở ngoài xã. Khi ra xã mở di chúc thì bản di chúc có nội dung: chia 6 công đất ra 2 làm 2 phần...3 công cho mẹ em...3 công còn lại cho các người con trong nhà (em không rõ là bao nhiêu người nhưng ngoài thực tế thì đất tới 1 mẫu)....Ông ngoại em có 2 vợ..mẹ em là con của người vợ 1..khi mở di
Ông tôi lập di chúc để lại tài sản cho 3 người cháu quyền sử dụng đất. Nhưng trước đó, ông tôi đã chuyển quyền sử dụng đất cho người em của tôi đứng tên tạm thời trong sổ đỏ, do đó di chúc này được lập sau thời điểm này. Gần đây em tôi không biết lo cho gia đình thường xuyên bỏ nhà đi, nên chị em tôi muốn đòi lại phần di sản lẽ ra được hưởng trong
; phòng, chống bạo lực gia đình quy định:
-Hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình:
“1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối với hành vi đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình.
2. Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Sử dụng các công cụ, phương tiện hoặc các vật
Ông bà nội tôi (đã mất) có để lại một mảnh đất (không di chúc) cho 5 người con (2 trai 3 gái, trong đó người con út ở nước ngoài). Các cô tôi đã lấy mảnh đất này, cất nhà và đã được cấp sổ đỏ từ 10 năm nay. Xin hỏi 2 người con trai còn lại có được hưởng phần thừa kế nào không? Việc các cô được cấp sổ đỏ như vậy có hợp lý không?