lực pháp luật;
- Lý do của việc kháng nghị và yêu cầu của Viện kiểm sát;
- Họ, tên của người ký quyết định kháng nghị và đóng dấu của Viện kiểm sát ra quyết định kháng nghị.
Viện kiểm sát cấp sơ thẩm truy tố 15 bị can về tội Gây rối trật tự công cộng; 3 bị can trong số 15 bị can này bị truy tố thêm về tội cố ý gây thương tích; 1 người không truy tố. Tòa án cấp sơ thẩm chấp nhận bản cáo trạng, xét xử như Viện kiểm sát đã truy tố. Viện kiểm sát sơ thẩm không kháng nghị nhưng Viện kiểm sát cấp phúc thẩm kháng nghị yêu
Theo khoản 3 Điều 249 Bộ luật tố tụng hình sự thì trong trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị hoặc người bị hại kháng cáo yêu cầu thì Tòa án cấp phúc thẩm có thể tăng hình phạt, áp dụng điều khoản BLHS về tội nặng hơn, tăng mức bồi thường thiệt hại… Như vậy, khi Tòa án cấp sơ thẩm không chấp nhận truy tố của Viện kiểm sát, xử phạt bị cáo (hoặc các
Theo khoản 3 Điều 249 Bộ luật tố tụng hình sự thì trong trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị hoặc người bị hại kháng cáo yêu cầu thì Tòa án cấp phúc thẩm có thể tăng hình phạt, áp dụng điều khoản BLHS về tội nặng hơn, tăng mức bồi thường thiệt hại… Như vậy, khi Tòa án cấp sơ thẩm không chấp nhận truy tố của Viện kiểm sát, xử phạt bị cáo (hoặc các
ngày, kể từ ngày nhận được báo cáo. Văn bản trả lời của Thủ trưởng cơ quan quản lý thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng có hiệu lực thi hành.
3. Trường hợp xét thấy văn bản trả lời kháng nghị được quy định tại khoản 2 Điều này không có căn cứ thì Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao yêu cầu Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét lại văn bản trả lời đã có
việc kháng nghị và yêu cầu của Viện kiểm sát.
đ. Họ tên người ký quyết định kháng nghị và đóng dấu của Viện kiểm sát ra quyết định kháng nghị.
2. Quyết định kháng nghị phải được gửi ngay cho Tòa án cấp sơ thẩm đã ra bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng nghị để Tòa án cấp sơ thẩm tiến hành các thủ do Bộ luật tố tụng dân sự 2004 quy định và
Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp và cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị bản án, quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm để yêu cầu tòa án cấp trên trực tiếp giải quyết theo thủ tục phúc thẩm.
nạn nhân bạo lực gia đình. Các cơ quan, người được thông báo nói trên có trách nhiệm kịp thời xử lý hoặc kiến nghị, yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền xử lý và trong trường hợp cần thiết áp dụng biện pháp bảo vệ người phát hiện, người báo tin về bạo lực gia đình. Các biện pháp có thể được áp dụng như: buộc chấm dứt hành vi bạo lực gia đình; cấp cứu
Điều 23 Luật Phòng chống bạo lực gia đình quy định: Việc chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh như sau:
1. Khi khám và điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, nạn nhân bạo lực gia đình được xác nhận việc khám và điều trị nếu có yêu cầu.
2. Chi phí cho việc khám và điều trị đối với nạn nhân bạo lực gia đình
Điều 23 Luật phòng chống bạo lực gia đình quy định: Việc chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh như sau:
1. Khi khám và điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, nạn nhân bạo lực gia đình được xác nhận việc khám và điều trị nếu có yêu cầu.
2. Chi phí cho việc khám và điều trị đối với nạn nhân bạo lực gia đình
Điều 15 của Luật này trong những trường hợp sau đây:
a) Vụ việc thuộc tội phạm hình sự, trừ trường hợp người bị hại yêu cầu không xử lý theo quy định của pháp luật hình sự;
b) Vụ việc thuộc hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý hành chính.
Điều 5 Luật phòng chống bạo lực gia đình quy định:
1. Nạn nhân bạo lực gia đình có các quyền sau đây:
a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình;
b) Yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy
đình không có chỗ ở khác; hỗ trợ một số nhu cầu thiết yếu về đồ ăn, nước uống, cung cấp hoặc cho mượn quần áo, chăn màn và các đồ dùng thiết yếu khác cho nạn nhân bạo lực gia đình.
2. Cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình có chức năng tư vấn pháp luật; tư vấn tâm lý cho các đối tượng có nhu cầu tư vấn bao gồm nạn nhân bạo lực gia đình
chức có thẩm quyền.
3. Kịp thời đưa nạn nhân đi cấp cứu, điều trị; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối.
4. Bồi thường thiệt hại cho nạn nhân bạo lực gia đình khi có yêu cầu và theo quy định của pháp luật.
Quyền, nghĩa vụ của nạn nhân bạo lực gia đình được quy định tại Điều 5 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007, cụ thể:
1. Nạn nhân bạo lực gia đình có các quyền sau đây:
a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình;
b) Yêu cầu cơ quan, người có
với em gái bạn là hành vi trái pháp luật, xâm phạm đến sức khỏe cũng như danh dự của em gái bạn.
Để bảo vệ quyền lợi của em gái bạn, theo quy định tại Điều 5 Luật phòng chống bạo lực gia đình năm 2007:
“1. Nạn nhân bạo lực gia đình có các quyền sau đây:
a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân
Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007, nạn nhân bạo lực gia đình có các quyền sau :
a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình;
b) Yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định của Luật này
cứu kịp thời hoặc không chăm sóc nạn nhân trong thời gian nạn nhân điều trị chấn thương do hành vi bạo lực gia đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chố. bị phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng đồng thời bị buộc xin lỗi công khai khi nạn nhân có yêu cầu.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/seatimes.com.vn