năm 2009.
2. Về thủ tục xóa án tích
Điều 270 của Bộ luật Tố tụng hình sự quy định: “Theo yêu cầu của người được đương nhiên xóa án tích quy định tại Điều 64 của Bộ luật Hình sự, Chánh án Tòa án đã xử sơ thẩm vụ án cấp giấy chứng nhận là họ đã được xóa án tích”.
Hồ sơ gồm đơn xin cấp giấy chứng nhận xóa án tích kèm các tài liệu như giấy chứng
trường hợp cụ thể để xử lý như sau: - Trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị yêu cầu tăng hình phạt hoặc không cho bị cáo hưởng án treo hoặc vừa kháng nghị yêu cầu tăng hình phạt, vừa không cho bị cáo được hưởng án treo, nếu có căn cứ thì Tòa án cấp phúc thẩm có quyền sửa án sơ thẩm theo hướng đó. 4 - Trường hợp người bị hại kháng cáo vừa yêu cầu tăng hình
cực giúp đỡ các cơ quan tiến hành tố tụng điều tra, phát hiện tội phạm.
Khi xét về nhân thân của người phạm tội, Tòa án cần xem xét một cách toàn diện tất cả các yếu tố thuộc về nhân thân của họ, kết hợp với thái độ sau khi phạm tội, đối chiều với yêu cầu phòng ngừa để xác định có cần buộc họ phải chấp hành hình phạt tù hay không. Nếu xét thấy
.
Theo quy định tại Thông tư số 03/2006/TT-BNV về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức do Bộ Nội vụ ban hành ngày 11-3-2006 thì:
- Cán bộ, công chức vi phạm pháp luật bị phạt tù cho hưởng án treo, sau khi bị xử lý kỷ luật (trừ trường hợp kỷ luật buộc thôi việc) được bố trí công việc phù hợp với yêu cầu giám sát, giáo dục và được hưởng chế độ, chính sách
trai bạn trị giá 2 triệu đồng đã đủ yếu tố cấu thành tội trộm cắp tài sản theo quy định tại điều 138, Bộ luật hình sự. Với hành vi và những tình tiết mà bạn cung cấp cho tôi như trên, khung hình phạt áp dụng đối với anh trai bạn có thể là phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến 3 năm. Tuy nhiên anh trai bạn ở đây có nhân
Em trai tôi bị viện kiểm sát nhân dân truy tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền 80 triệu đồng. Sau đó, em trai tôi đã trá lại số tiền đó cho nạn nhân. Em trai tôi là lao động chính trong gia đình, vợ thường xuyên ốm yếu phải nuôi 2 con nhỏ và cha đã già. Vậy xin hỏi em trai tôi có được hưởng án treo không?
quan, tổ chức, đơn vị được giao thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức cần thực hiện theo hướng dẫn như sau: + Cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật bị phạt tù cho hưởng án treo, sau khi bị xử lý kỷ luật (trừ trường hợp kỷ luật buộc thôi việc) được bố trí công việc phù hợp với yêu cầu giám sát, giáo dục và được hưởng chế độ, chính sách theo công việc được
phải là tội phạm.
2. Trong trường hợp thiệt hại gây ra rõ ràng vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết, thì người gây thiệt hại đó phải chịu trách nhiệm hình sự.
Điều 24. Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội
1. Hành vi của người để bắt giữ người thực hiện hành vi phạm tội mà không còn cách nào khác là buộc phải sử dụng vũ
tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, nhưng thực tế cũng không ít trường hợp người thực hành tự ý thực hiện hành vi vượt quá yêu cầu của người đồng phạm khác đặt ra. Khoa học luật hình sự gọi là hành vi thái quá của người thực hành trong vụ có đồng phạm. Hành vi thái quá của người thực hành là việc người thực hành tự ý thực hiện hành vi phạm tội mà
lý luận cần phải giải quyết, đó là vì sao người chưa đủ 14 tuổi lại không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ gây ra? Khoa học hình sự xác định tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn về sự phát triển tâm sinh lý của con người, sự phát triển về quá trình nhận thức của con người và yêu cầu đấu
hoặc đe dọa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người chỉ là phương tiện để đạt mục đích.
Cách lý giải này có nhiều yếu tố hợp lý, nhưng cũng chưa lý giải vì sao tội tham ô lại xếp vào Mục A "các tội phạm về tham nhũng" trong Chương "các tội phạm về chức vụ", mặc dù mục đích cuối cùng của người phạm tội cũng là nhằm
bụng yêu cầu người bị hại giao ngay tài sản nếu không sẽ bị đâm, bị bắn ngay lập tức.
Đe dọa dùng vũ lực là chưa dùng vũ lực, nếu người phạm tội vừa đe dọa, vừa dùng vũ lực, mặc dù việc dùng vũ lực không mạng mẽ bằng vũ lực mà người phạm tội đe dọa người bị hại, nhưng vẫn bị coi là dùng vũ lực.
c) Hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm
hội, nên việc thực hiện hành vi này bị coi là tội phạm và chủ thể của hành vi phải chịu trách nhiệm hình sự. + Nhưng sau khi có sự thay đổi của tình hình thì hành vi ấy không còn nguy hiểm cho xã hội và trở thành hành vi chưa đến mức bị xử lý về hình sự, hoặc thậm chí có thể được coi là là hành vi phù hợp với các yêu cầu của pháp luật. Do đó, người
tường. B đục tường từ phía nhà mình sang nhà A trong lúc vợ của A đang bị ốm nặng cần sự yên tĩnh. A đã nhiều lần yêu cầu B chấm dứt hành động đó, nhưng B không nghe, A bực tức giằng búa của B đánh B một cái làm B ngã gục. Trên đường đưa đi cấp cứu thì B chết. Trong trường hợp này hành vi giết người của A cũng được coi là bị kích động mạnh do hành vi
định đi chăng nữa nhưng trên thực tế là bất hợp lý vì các mục đích của nó không thể đạt được.
Và cuối cùng, với việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt, Nhà nước không cách ly khỏi xã hội những người bị coi là có lỗi trong việc thực hiện tội phạm và như vậy, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho họ sớm thích nghi với các yêu cầu của
, trong nhiều trường hợp nó là yếu tố định khung hình phạt và trong nhiều trường hợp là dấu hiệu định tội vì trong những trường hợp phạm tội cụ thể ấy nó đã làm thay đổi tính chất nguy hiểm của tội phạm. Khi đó hoặc làm thay đổi khung hình phạt hoặc cấu thành một tội phạm độc lập
Các tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự có tính
nhất định. Nếu phạm tội đối với người chưa đến độ tuổi đó, thì không coi là phạm tội đối với người già.
Tình tiết phạm tội đối với người già cũng không phải là tình tiết thuộc ý thức chủ quan của người phạm tội, do đó cũng không cần thiết phải yêu cầu người phạm tội biết người mà mình xâm phạm là người già thì họ mới bị coi là phạm tội đối với
nặng đối với người phạm tội. Như vậy người phụ nữ có thai là đối tượng được pháp luật bảo vệ đặc biệt.
Cũng như trường hợp phạm tội đối với trẻ em, phạm tội đối với phụ nữ có thai không phải là tình tiết thuộc ý thức chủ quan của người phạm tội, nên không yêu càu người phạm tội phải biết người mà mình xâm phạm đang có thai thì mới được coi là
. Vì vậy, Bộ luật hình sự quy định tình tiết này là yếu tố định tội hoặc khung hình phạt, thì không được coi là tình tiết tăng nặng khi quyết định hình phạt nữa.
Khi áp dụng tình tiết này cần chú ý một số điểm sau:
- Việc xác định tuổi của người được xác định là trẻ em là một yêu cầu bắt buộc của các cơ quan tiến hành tố tụng. Hồ sơ vụ án