Theo quy định của Bộ luật Dân sự, nếu cụ có quyền sở hữu nhà hợp pháp thì có thể di chúc lại cho con. Tuy nhiên, thực tế việc đăng ký quyền sở hữu nhà với người Việt Nam sống tại nước ngoài còn chưa được hướng dẫn cụ thể. Nếu bạn mới ra nước ngoài, vẫn còn hộ khẩu trong nước thì thủ tục sẽ không phức tạp lắm.
Tuy nhiên, nếu nhà mà cụ
định của pháp luật.
Như vậy trường hợp nêu trên tuy bị can thực hiện nhiều hành vi phạm tội trong một khoảng thời gian từ hai đến bốn tháng, tức là không liên tục, kế tiếp nhau về mặt thời gian, nếu bị can này không phải là người phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, cũng không phải vì điều kiện hoàn cảnh khách quan mà chỉ có thể trộm cắp dưới 2
định của pháp luật.
Như vậy trường hợp nêu trên tuy bị can thực hiện nhiều hành vi phạm tội trong một khoảng thời gian từ hai đến bốn tháng, tức là không liên tục, kế tiếp nhau về mặt thời gian, nếu bị can này không phải là người phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, cũng không phải vì điều kiện hoàn cảnh khách quan mà chỉ có thể trộm cắp dưới 2
thì mới cấu thành tội phạm, mà quy định này chỉ đối với trường hợp người phạm tội có ý định nhận hối lộ 2 triệu đồng hoặc dưới 2 triệu đồng và ngay cả với hai trường hợp này nếu người phạm tội chưa nhận hối lộ thì hành vi của họ vẫn cấu thành tội phạm nhưng thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt.
Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy, nếu người phạm
là người chạy xe ôm cùng tham gia đuổi bắt D là người có hành vi vận chuyển ma túy, khi D bị bắt, B là người được giao chở D về trụ sở Công an, trên đường B gợi ý với D đưa cho B 50.000.000 đồng, B sẽ lo nhẹ tội cho D. D tưởng B là công an hình sự nên đã đưa cho B số tiên trên. Khi sự việc được làm rõ, D mới biết mình bị lừa.
Lợi dụng danh
trị hàng trục triệu đồng trở lên, thì dù người phạm tội chưa chiếm được tài sản vẫn bị coi là phạm tội chiếm đoạt tài sản, nhưng là trường hợp phạm tội chưa đạt hoặc chuẩn bị phạm tội, tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể.
Nếu người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản có giá trị dưới 2 triệu đồng, nhưng chưa chiếm đoạt được thì chưa cấu tội
, điều văn của điều luật quy định "Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác...", nên không thể coi thủ đoạn phạm tội là một hành vi khách quan được vì thủ đoạn là phương thức để đạt được mục đích mà biểu hiện của thủ đoạn gian dối lại bao gồm nhiều hành vi khác nhau, tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể mà người phạm tội thực hiện
các tài sản khác có giá trị hàng trục triệu đồng trở lên, thì dù người phạm tội chưa chiếm đoạt được tài sản vẫn bị coi là phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản. Tuy nhiên đó là trường hợp phạm tội chưa đạt hoặc chuẩn bị phạm tội tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể.
Nếu người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản có giá trị dưới 2 triệu đồng
tài sản, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản... Do đó người phạm tội cướp giật tài sản có giá trị lớn hay chỉ có giá trị nhỏ (hoa tai giả, dây chuyền giả) vẫn là phạm tội cướp giật tài sản. Tuy nhiên nếu chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn thì thuộc vào trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3 của Điều 136 tùy theo giá trị tài sản bị chiếm đoạt.
Các
trường hợp người phạm tội sau khi giật được tài sản đã không chạy trốn mà có thể đứng lại tại chỗ hoặc bỏ đi một cách bình thường nhưng người bị hại không thể đuổi bắt hoặc giật lại tài sản.
Như vậy, chạy trốn chỉ là một đặc trưng của tội cướp giật tài sản chứ không phải là dấu hiệu bắt buộc, người phạm tội có chạy trốn hay không còn phải tùy
định trúng tuyển và thực hiện chế độ tập sự 01 năm, hết 01 năm tôi được Quyết định bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên, mã số 01.003, hệ số lương 2.34. Cho tôi hỏi nếu căn cứ theo quy định tại các văn bản: NĐ 24/2010/NĐ-CP, TT 13/2010/TT-BNV, TT 79/2005/TT-BNV quy định xếp lương đối với trường hợp đã có thời gian đóng BHXH hội bắt buộc nhưng chưa nhận trợ
không phải là tội cưỡng đoạt tài sản thì không phải là tội cưỡng đoạt tài sản, tùy từng trường hợp cụ thể, người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về một tội tương ứng khác. Ví dụ: để trả thù anh Đinh Văn Q, nên Đỗ Cao Th đã viết đơn vu khống anh Q dùng bằng tốt nghiệp phổ thông giả nhằm ngăn cản việc anh Q sắp được đề bạt. Hành vi của Đỗ Cao Th
Cũng như đối với tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản được thực hiện do cố ý. Mục đích của người phạm tội là chiếm đoạt được tài sản. Nếu hành vi bắt cóc người làm con tin lại nhằm một mục đích khác mà không nhằm chiếm đoạt tài sản, thì không phải là tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, mà tùy từng trường hợp cụ thể, người phạm
nhân, tổ chức nước ngoài tham gia thì áp dụng Nghị quyết 58/1998/NQ-UBTVQH10 ngày 20-8-1998 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (loại giao dịch do cá nhân, tổ chức nước ngoài mà không phải người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia thì vẫn chưa có quy định giải quyết). Do vậy, thời điểm có hiệu lực của hợp đồng tặng cho nhà đối với các giao dịch tặng cho
ký hộ khẩu thường trú, người muốn được đăng ký hộ khẩu thường trú tại nơi mới đến phải có nhà ở hợp pháp. Điều kiện này bắt buộc đối với mọi địa bàn, không chỉ riêng đối với việc chuyển hộ khẩu về thành phố. Tuy nhiên, khái niệm "nhà ở hợp pháp" để làm căn cứ đăng ký hộ khẩu không đồng nhất với khái niệm nhà ở hợp pháp thông thường mà có thể hiểu là
Xin chào Cổng giao tiếp điện tử! Tôi đã được đọc dự thảo pháp lệnh quân nhân chuyên nghiệp (QNCN), công nhân viên chức quốc phòng (CNVQP), từ trước đến nay CNVQP không được tính thâm niên. Nhưng theo dự thảo mới đang trình Quốc Hội thì CNVQP cũng sẽ được tính thâm niên như QNCN. Tôi được tuyển dụng CNVQP năm 2011 và năm 2015 tôi được chuyển chuyên
sĩ chuyên khoa.
- Hành hạ người tàn tật
Hành hạ người tàn tật là đối xử tàn ác với người lệ thuộc mình mà người lệ thuộc mình là người bị tàn tật.
Người bị tàn tật là người bị một tật như tàn phế, không có khả năng tự vệ như người bình thường, như bị cụt chân, bị bại liệt, bị mù, bị câm điếc... Tuy nhiên, không coi là hành hạ
kế không có tranh chấp về quyền thừa kế và có văn bản cùng xác nhận là đồng thừa kế hoặc sau khi kết thúc thời hạn 10 năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế.
Khi có tranh chấp và yêu cầu tòa án giải quyết thì
thái tinh thần bị kích động mạnh. Tuy nhiên họ được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sự.
Việc xác định một người có bị kích động mạnh về tinh thần hay không là một vấn đề phức tạp. Bởi vì trạng thái tâm lý của mỗi người khác nhau, cùng một sự việc nhưng người này xử sự khác người kia; có người bị