Tôi là nhân chứng trong một vụ án mạng, đã được công an lấy lời khai. Gần đây, do đặc thù công việc tôi không thường xuyên ở nhà, Công an đã gửi giấy triệu tập tôi hai lần nhưng tôi đều vắng mặt. Sau đó, cơ quan Công an thông báo cho tôi là sẽ dẫn giải tôi nếu tôi không đến làm việc. Xin cho hỏi tôi chỉ là nhân chứng, không phải người phạm tội, cơ
Phụ cấp theo quy định của pháp luật: Phụ cấp đối với người có công với cách mạng; phụ cấp quốc phòng an ninh; phụ cấp độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thu hút; phụ cấp khu vực.
- Trợ cấp theo quy định của pháp luật: Trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trợ cấp một lần khi sinh con, nhận con nuôi; trợ cấp suy giảm
dùng vũ lực…” là hành vi dọa sẽ gây thiệt hại đến sức khỏe, tính mạng trong tương lai nếu không thoả mãn yêu cầu chiếm đoạt của người phạm tội.
Khác với tội cướp tài sản “đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc” thì tội cưỡng đoạt tài sản là đe dọa “sẽ dùng vũ lực” tức là dùng vũ lực trong tương lai, có khoảng cách về thời gian. Trong trường hợp của vụ
người đã lập ra các trang mới, sao chép nguyên mẫu từ tài khoản cá nhân bị xóa. Sự việc trên đã gây hoang mang, lo lắng cho người dân. Tuy nhiên, sau khi bị công kích và phải lâm vào trạng thái lo sợ pháp luật, chủ nhân tài khoản trên đã bất ngờ viết một status bằng tiếng Việt, thừa nhận mình lập ra trang của Timur Zhunusov chỉ để đùa giỡn cho vui
chạy, Vương tri hô có trộm. Nghe tiếng hô hoán, người dân mang theo gậy gộc, dao chạy ra đường đuổi bắt nhóm anh Minh. Trong lúc bỏ chạy, chỉ có duy nhất Đặng Văn Tân may mắn chạy thoát, 4 người còn lại bị đánh trọng thương. Không chỉ vây đánh, người dân còn đốt trụi 2 chiếc xe máy của các nạn nhân rồi đem treo lên cột điện cạnh bãi rác trong xóm
chị đã đến nhà nghỉ MV, nếu không muốn lộ thông tin thì phải đưa tiền cho hắn. Sợ chồng con biết chuyện, người phụ nữ đã đưa cho Hiếu 5 triệu đồng. Nhưng Hiếu yêu cầu phải nộp đủ 40 triệu đồng. Vì không mang theo nhiều tiền mặt nên người phụ nữ đã đưa trước 50% số tiền mà Hiếu yêu cầu và sẽ giao nốt 20 triệu đồng sau. Xác định sự việc trên có dấu
Về mức trợ cấp thờ cúng liệt sĩ
Trước ngày 1/1/2013, không quy định chế độ trợ cấp thờ cúng hàng năm. Tiếp thu kiến nghị Đại biểu Quốc hội, cử tri, từ ngày 1/1/2013, Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng (sửa đổi, bổ sung năm 2012) quy định: “Liệt sĩ không còn thân nhân thuộc diện hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng thì người được
Theo quy định tại khoản 1, Điều 11; khoản 2, Điều 12 Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về thu tiền sử dụng đất, việc miễn, giảm tiền sử dụng đất trong hạn mức giao đất đối với người có công với cách mạng thuộc đối tượng miễn tiền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về người có công.
Pháp luật về người có
. Đối với người nhận con nuôi phải: có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; có tư cách đạo đức tốt; không nằm trong diện: đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; chưa được xóa án tích về một trong các
rường hợp người có công với cách mạng được nhận tài sản (TS) trong thời kỳ hôn nhân khi họ còn sống thì TS được coi là TS riêng của người đó, trừ trường hợp họ đã nhập vào khối TS chung của vợ chồng. Khi chết TS đó được để lại cho các thừa kế của họ. Do vậy, nếu khi cha anh còn sống đã làm văn bản (có công chứng, hoặc chứng thực) nhập ngôi nhà
Ông Mai Thôn (huyện An Minh) hỏi: Do không thể sinh con nên vợ chồng tôi nhận nuôi một đứa con nuôi từ khi mới lọt lòng mẹ. Trong hơn 20 năm qua, chúng tôi rất yêu thương con như con ruột của mình, nhưng lớn lên con tôi rất ngỗ ngược, hắt hủi cha mẹ, phá tán tài sản và không chịu làm gì. Chúng tôi đã tìm đủ mọi cách khuyên can, nhờ đoàn thể giáo
Hỏi: Qua Báo An ninh Thủ đô được biết, người có công với cách mạng được hưởng chế độ ưu đãi. Vậy như thế nào là người có công với cách mạng và đối tượng nào được hưởng chế độ ưu đãi? Vũ Kim Thúy (31/663 đường Trương Định, Hoàng Mai, Hà Nội)
Hỏi: Bố tôi tham gia cách mạng từ năm 1944 trong tổ chức mặt trận Việt Minh, hoạt động liên tục ở xã cho đến 19-8-1945, được cử làm chủ nhiệm Việt Minh ở xã Thạch Bàn, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh (nay là Hà Nội) và công tác liên tục trong quân đội đến năm 1980 thì nghỉ hưu. Trường hợp của bố tôi có được công nhận là người hoạt động Cách mạng đến
nhận làm con nuôi của ai và cháu đồng ý làm con nuôi cho người nhận nuôi cháu.
Với người nhận nuôi con nuôi phải đủ các điều kiện sau đây; có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, hơn con nuôi từ hai mươi tuổi trở lên, có tư cách đạo đức tốt, có điều kiện thực tế bảo đảm việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi... Không phải là người
mọi cách trốn tránh việc cấp dưỡng (bỏ trốn, giấu địa chỉ, cố tình dây dưa việc cấp dưỡng), khi người được cấp dưỡng yêu cầu hoặc đã có quyết định của Tòa án buộc phải cấp dưỡng nhưng không cấp dưỡng.
Mặc dù từ chối và trốn tránh là hai khái niệm khác nhau, nhưng đều có chung một nội dung là không thực hiện nghĩa vụ. Tuy nhiên, trong từng
hợp cụ thể mà người có hành vi ép buộc, cưỡng bức bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm hoặc cưỡng dâm.
Thực tiễn xét xử cho thấy, nhiều trường hợp, nếu chỉ căn cứ vào lời khai của người bị hại thì các cơ quan tiến hành tố tụng nhầm rằng đó chỉ là hành vi loạn luân, nhưng xem xét một cách toàn diện thì đó không phải là sự tự
Những người có nguồn tiền nhàn rỗi thường cho những người khác vay mượn. Việc vay mượn này có nhiều mục đích khác nhau và thường kèm theo lãi suất tùy theo sự thỏa thuận của hai bên. Việc cho vay này nhiều khi mang tính tích cực, đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn của người dân, nhưng cũng có không ít trường hợp lợi dụng sự bức bách về vốn nhằm
giao, lãnh sự không bắt buộc thực hiện quy định tại khoản này…”.
Để các quy định nói trên được áp dụng vào thực tế một cách hiệu quả, pháp luật cũng quy định việc xử lý người có hành vi không cứu giúp người bị tai nạn giao thông, cụ thể:
Theo quy định tại điểm đ, khoản 3, Điều 11, Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013, cá nhân, tổ chức có
bằng lái xe hạng A2.
Liên quan đến vấn đề này, Nghị định số 49/CP ngày 26/7/1995 nêu rõ: Xử phạt 50.000 đồng với người chưa đủ 16 tuổi điều khiển mô tô, xe máy lôi, xích lô máy và các loại xe có kết cấu tương tự. Điều khiển phương tiện mà không mang theo giấy đăng ký mô tô, xe máy thì bị phạt tiền 50.000 đồng; không có giấy phép lái xe theo quy