lệ công ty có quy định khác.
6. Các cổ đông công ty có quyền nộp đơn yêu cầu phá sản (điều 17 Luật phá sản doanh nghiệp).
7. Cổ đông sẽ được lấy tiền về theo tỷ lệ góp vốn thực tế của mình sau khi doanh nghiệp thanh toán: (a) Phí phá sản; (b) Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật và các quyền
/ngày. Từ ngày 14/12/2015(26 tết) đến ngày 24/2( mùng 6 tết). Thực tế: Tôi làm việc trên 16h/ngày liên tục trong 2 ngày 17/2/2015 (29 tết) và ngày 18/2/2015 (30 tết) chủ doanh nghiệp không hề nói tiếng nào, không hề rõ ràng về tiền lương chỉ nói là lương bình thường 2 triệu 500 nghìn tết nhân x3 trong 5 ngày 29/12 âm -> mùng 4 tết. Cũng không có hợp đồng
Kính chào luật sư. Hiện nay có một số doanh nghiệp cà phê đang kinh doanh, ký khoán hợp đồng với những công nhân của công ty nhưng tới mùa thu hái cà phê người dân chưa nộng sản lượng giao khoán kịp thời thì bị lực lượng công ty vào vườn cà phê cho người khống chế người và lấy tài sản một cách ngang nhiên, có lúc vào nhà dân và hốt cà phê đang
Công ty chúng tôi là công ty cổ phần hiện đang đóng BHXH theo hệ số , nhưng có vài trường hợp người lao động công ty chúng tôi ký hợp đồng ngắn hạn hơn 3 tháng trả lương khoán không theo hệ số , vậy công ty chúng tôi đóng BHXH cho những trường hợp này như thế nào , có đóng được không ? Xin hướng dẫn cho tôi phải thực hiện như thế nào
Hồ sơ bao gồm: - Bản sao quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. - 02 bản danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT ( Mẫu D02-TS). - Tờ khai tham gia BHXH, BHYT (mẫu A01-TS). - Văn bản đề nghị (mẫu D01b-TS). - Bảng thanh toán tiền lương, tiền công của đơn vị từ năm 2009 đến nay. - Sổ BHXH ( nếu có ). - HĐLĐ và các quyết định
Hồ sơ bao gồm: - Bản sao quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. - 02 bản danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT ( Mẫu D02-TS). - Tờ khai tham gia BHXH, BHYT (mẫu A01-TS). - Văn bản đề nghị (mẫu D01b-TS). - Bảng thanh toán tiền lương, tiền công của đơn vị từ năm 2009 đến nay. - Sổ BHXH ( nếu có ). - HĐLĐ và các quyết định
Em có ký hợp đồng với một công ty ở nước ngoài và công ty ấy không mở văn phòng ở Việt Nam. Ngay từ ban đầu, hai bên thỏa thuận với nhau là công ty sẽ thanh toán lương cho em bằng USD hằng tháng; mình sẽ tự đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, sau đó gửi chứng từ về bên công ty nước ngoài dựa trên mức lương cơ bản trên hợp đồng. - Em sẽ không
công ty bắt buộc phải nhận em vào làm việc, trả lương cho em trong những ngày không đi làm cộng với 2 tháng lương và phụ cấp. Em cũng không bị kỉ luật gì, cũng như thường xuyên phải tăng ca (có chấm vân tay) mà không hề được tính lương thêm. Khi cho nghỉ việc, công ty ép viết đơn xin thôi việc nhưng em không chịu và đòi đền bù vì công ty làm sai luật
Thưa Luật sư! Hiện nay tôi đang làm trong một công ty 100% vốn nước ngoài. Hàng năm Công ty tôi đều áp dụng tăng lương tối thiểu cho công nhân theo đúng như các nghị định tăng lương tối thiểu của nhà nước. Nhưng những lần tăng lương tối thiểu như vậy thì Nhân viên chúng tôi không được tăng. Ví dụ: Tháng 10 tới Công ty chúng tôi sẽ áp dụng tăng
Hiện tại, công ty bên em cắt giảm nhân sự kể cả với hợp đồng lao động vô thời hạn, 3 năm, 1 năm. Bọn em có nghiên cứu nhưng không biết là nếu công ty chấm dứt hợp đồng lao động như vậy, quyền lợi đầy đủ của bọn em được bồi thường là những gì. Em có đọc được là được bồi thường ít nhất là 2 tháng lương, không biết có phải không.
chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản thì tiền lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các quyền lợi khác của người lao động theo thỏa ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết được ưu tiên thanh toán. Điều luật này hoàn toàn không đề cập tới khoản trợ cấp mất việc làm.
Đối với những trường hợp
Xin luật sư cho hỏi nếu công ty giải thể, ngoài các chế độ phải trả cho người lao động như trợ cấp thôi việc, tiền lương, bảo hiểm xã hội... thì người lao động có được hưởng trợ cấp mất việc không?
các quy định của Bộ luật Lao động năm 2012. Theo đó, nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật bao gồm:
1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với
hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp vừa và nhỏ (Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ, qui định số lượng lao động trung bình hàng năm từ 10 người trở xuống được coi là doanh nghiệp siêu nhỏ, từ 10 đến dưới 200 người lao động được coi là Doanh nghiệp nhỏ và từ 200 đến 300 người lao động thì được coi là Doanh nghiệp vừa)
.
Người lao động tạm thời làm công việc khác theo quy định tại khoản 1 Điều này, được trả lương theo công việc mới; nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn tiền lương cũ thì được giữ nguyên mức tiền lương cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc. Tiền lương theo công việc mới ít nhất phải bằng 70% mức tiền lương cũ nhưng không được thấp hơn mức lương tối
trách nhiệm hữu hạn; của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần;
c) Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của Luật Doanh nghiệp trong thời hạn sáu tháng liên tục;
d) Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
2. Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
Tôi vừa được nhận vào làm trong một doanh nghiệp với ngành nghề kinh doanh là sản xuất phân bón. Hôm nay giám đốc có giao cho tôi tìm hiểu về xây dựng bảng lương và thang lương cho anh em công ty mà khó quá. Mong tư vấn giúp tôi về cách thức xây dựng bảng lương cho người lao động với ạ.
hiểm xã hội tự nguyện.
Trường hợp của chị nên tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc ở công ty có việc làm ổn định hơn. Còn ở công ty kia, chị có thể thỏa thuận để được trả tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế vào tiền lương.
cán bộ biên chế chính thức). Khi về VCC tôi là một trong số các cán bộ rất ít viêc trong khi tôi phải thuê nhà vìở ngoại tỉnh chuyển vềHà Nội nên thường xuyên phải tự kiếm việc làm thêm ngoài giờ. Đầu năm 1999 tôi phải tự lo lương do trung tâm Khoa học và công nghệ trực tiếp quản lý tôi có chế độ " chỉ trả lương cho cán bộ có việc làm", sau khi bị
Xi luật sư cho tôi hỏi, Trong khoảng thời gian DN bị lấy lui mặt bằng SX được cho thuê, DN phải đi tìm mặt bằng khác thì không có doanh thu phát sinh, vậy trong thời gian này (4 tháng) chi phí quản lý DN như lương, tiếp khách... có được đưa vào chi phí hợp lý hay không. Sau thời gian đó (4 tháng) cty ko tìm được mặt bằng nên xin tạm ngưng hoạt