, bao gồm:
+ Lập mẫu 02a-TBH nếu chỉ tăng lao động;
+ Lập mẫu 03a-TBH nếu giảm lao động hoặc chỉ điều chỉnh tiền lương, mức đóng BHTN;
- Các hồ sơ, giấy tờ có liên quan của người sử dụng lao động hoặc người lao động.
( Quyết định thành lập, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hợp đồng lao động, quyết định nâng lương…)
Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Hết thời hạn hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định .
- Có việc làm.
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- Hưởng lương hưu.
- Sau hai lần từ chối nhận việc làm do trung tâm giới thiệu việc làm giới thiệu mà không có
động có thời hạn dưới 03 tháng;
+ Cán bộ không chuyên trách cấp xã và tổ dân phố;
+ Người tham gia các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ( nông dân, tiểu thương );
+ Xã viên không hưởng tiền lương, tiền công làm việc trong các hợp tác xã, liên hợp hợp tác xã;
+ Người lao động tự tạo việc làm;
+ Người lao động làm việc có thời hạn
Từ 01/01/2016, Theo quy định tại Điều 60, Luật BHXH số 58/2014/QH13 và Khoản 2, Điều 1, Nghị quyết 93/2015/QH13 về thực hiện chính sách hưởng BHXH một lần đối với người lao động đã có hiệu lực. Mức hưởng BHXH một lần đối với người đóng BHXH bắt buộc và tự nguyện, cụ thể cứ mỗi năm được tính như sau:
- 1,5 tháng mức bình quân tiền lương
người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn theo quy định của Thủ tướng Chính phủ và cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở tại thời điểm đóng.
lương hưu hàng tháng, hoặc là giám định sức khỏe nếu suy giảm khả năng lao động 61% trở lên thì được nghỉ hưu với tỷ lệ % lương hưu thấp hơn, còn nếu muốn nhận tiền bảo hiểm một lần như vậy họ không thể giải quyết. Tôi xin hỏi BHXH tỉnh là có cách nào để tôi nhận được tiền BHXH 1 lần không?
sử dụng người lao động cao tuổi thì có thể chấm dứt hợp đồng lao động đối với ông và cho ông nghỉ việc. Khi đó thì ông có thể đóng BHXH tự nguyện một lần cho những năm còn thiếu để cho đủ 20 năm đóng BHXH thì ông được hưởng lương hưu tính từ tháng liền kề sau tháng đóng đủ số tiền cho những năm còn thiếu cho cơ quan BHXH.
Được, nếu đã có thời gian tham gia BHYT liên tục từ đủ 150 ngày trở lên từ ngày thẻ BHYT có giá trị sử dụng; Quỹ BHYT chi trả 80% chi phí KCB nhưng không vượt quá 40 tháng lương tối thiểu. (QĐ82)
chi tiết đã được thẩm định với kết quả thông qua không cần chỉnh sửa, bổ sung hoặc thông qua với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung, chủ dự án hoàn thiện đề án, ký vào phía dưới của từng trang báo cáo (trừ trang bìa), nhân bản, đóng thành quyển gáy cứng, đóng dấu (nếu có); gửi (chỉ một lần duy nhất) tất cả số lượng các bản đề án kèm theo văn bản giải
100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi được hưởng BHYT đối với những trường hợp:
+ Chi phí cho một lần KCB thấp hơn mức do Chính phủ quy định (hiện nay là 15% mức lương cơ sở) và KCB tại tuyến xã.
+ Người bệnh có thời gian tham gia BHYT 05 năm liên tục tính từ thời điểm người đó tham gia BHYT đến thời điểm đi KCB và có số tiền cùng
Bằng 4,5% mức lương cơ sở/tháng/người.
Được giảm trừ mức đóng (sau khi đã trừ những người tham gia BHYT theo đối tượng khác), cụ thể: Người thứ nhất đóng bằng mức quy định, người thứ hai, thứ ba, thứ tư đóng lần lượt bằng 70%, 60%, 50% mức đóng của người thứ nhất, từ người thứ năm trở đi mức đóng bằng 40 % mức đóng của người thứ nhất.
Lưu ý
Đối với nhóm đối tượng tham gia BHYT theo hộ gia đình (kể cả trường hợp được Ngân sách Nhà nước hỗ trợ một phần mức đóng), khi Nhà nước điều chỉnh mức đóng BHYT, điều chỉnh mức lương cơ sở sau thời điểm đóng BHYT thì phần chênh lệch tính như thế nào?