Tôi xin kính chào các nhà luật gia và mọi người.. Tôi hiện tại đang rất lo lắng về 1 vấn đề sau, mong mọi người cho tôi lời khuyên chân thành: Vào ngày 26-1-2013 vừa qua tôi có nhờ 1 nhóm gồm 3 người (tạm gọi là A) xuống nhà người bạn của tôi (tạm gọi là B) để đòi nợ người bạn ấy.. B đã vay tôi 1 số tiền khoảng 100 triệu từ 26
Em tôi mới ra tù gần 1 tháng lại đi gây gổ đánh nhau vì say rượu . tôi nghe nói nó khoản 10 người . bên kia khoảng 40 người . đánh nhau e tôi không đánh được ai cả nhưng bị đập nát xe máy với tét đầu cùng 1 người bạn . con bên kia thì bị tét đầu . công an nói em tôi là bị hại . nhưng sao lại kêu xem sống sao đã là sao vậy . công an đang chú ý
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp là việc tạo điều kiện về ăn, ở cho người chưa thành niên để họ hoạt động phạm pháp. Là tội phạm thuộc nhóm tội phạm trật tự công cộng. Nếu hành vi này thỏa mãn các dấu hiệu về đồng phạm thì bị coi là đồng phạm về tội mà người chưa thành niên thực hiện.
Vừa qua công an xã và các ngành chức năng tới nhà tôi cưỡng chế giải tỏa mặt bằng để làm công trình Nhà nước. Nhưng em tôi đã không kiềm chế và có cản trở, xô xát với anh công an xã nhằm không cho thi hành. Xin cho biết việc chống người thi hành công vụ được pháp luật quy định như thế nào?
đường nên không nhìn thấy cháu đang đi tới. Cháu đã tránh, do không xử lý kịp cháu định vượt trước nhưng không kịp nên đã đâm phải người đó, vị trí đâm là gần giữa đường nhưng vẫn ở bên phần đường của cháu, và hướng đi sang đường của người đó là từ bên phải sang trái theo chiều lưu thông của xe cháu. Hiện công an đã tạm giữ xe cháu, đã vẽ lại hiện trường
Bác em đang điều khiển xe máy đi lên cầu, bác em đi chậm và đúng làn đương của mình, thì bị một thanh niên điều khiển xe máy đi ngược chiều, một tay nghe điện thoại, miệng nồng nặc mùi rượu đâm vào bác em, khiến bác em không qua khỏi và đã tử vong... Vậy người thanh niên đó sẽ bị xử lý theo pháp luật như thế nào ạ?
.
Nếu giá trị tài sản không đáp ứng các quy định tại khoản 1 của Điều 139 và khoản 1 Điều 140 thì người thực hiện hành vi vi phạm chỉ bị xử lý hành chính theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 15 Nghị định số 167/2013/NCĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội
Kính chào luật sư! Cháu xin trình bày với luật sư sự việc như sau mong luật sư có thể tư vấn giúp cháu: Trước khi xảy ra vụ việc đó 1 tuần thì cháu (A) và B có xích mít nhỏ ở một quán nhậu (chỉ là lời qua tiếng lại). Đến sáng hôm sau A đi thực tế cùng lớp 1 tuần sau mới về lại trường và xảy ra vụ việc. Vụ việc xảy ra như sau: Sáng hôm đó A
Chào các anh chị luật sư, Em xin trình bày hoàn cảnh gia đình em như sau: Trước khi ông bà ngoại em còn sống có mua 1 căn nhà (lúc đó mẹ em và 1 số chú dì đang ở trên Campuchia làm ăn nên không có đóng góp tiền xây dựng, giấy chủ quyền là của ông ngoại em . Ông bà ngoại em vừa mất , không có lập di chúc kế thừa cho ai cả. Nhà em có tổng cộng
(PLO)- Nội quy lao động gồm thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động... Trước đây, công ty tôi làm việc không có bảng nội quy lao động. Giờ công ty thông báo sẽ đưa nội dung này ra thảo luật tại buổi họp tổng kết quý của công ty trước khi áp dụng chính thức.Tôi thấy nội dung về xử lý kỷ luật và mức bồi thường thiệt
. Hiện giờ công ty cũng chưa thi hành án cho tôi. Tôi có quyền yêu cầu các cơ quan có thẩm quyến cấm ông này đi nước ngoài được không? Trần Thị Tú Uyên (tuuyen_bongbenh@yahoo.com)
Theo Bộ luật Hình sự năm 1999, ở chương XIX “Về các tội phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng” có tội vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy (Điều 240 Bộ luật Hình sự), tội danh này có hình phạt như sau:
1. Người nào vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho
, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. (Điều 8).
2. Hành vi bị
ngay người, phương tiện đến nơi xảy ra tai nạn hoặc nơi
phát hiện người, phương tiện bị nạn; được quyền huy động người, phương tiện để cứu vớt, cứu chữa người bị nạn, bảo vệ tài sản, phương tiện bị nạn, dấu vết, vật chứng liên quan đến tai nạn; bảo đảm trật tự, an toàn giao thông thông suốt; trường hợp tai nạn, sự cố gây nguy hại đến môi trường thì
Tôi có đứa con bị nghiện ma túy đã nhiều năm, sau đó với quyết tâm cai nghiện của nó và sự tận tình giúp đỡ của cơ sở cai nghiện cũng như sự hỗ trợ tích cực và có hiệu quả của cán bộ địa phương, cán bộ y tế và cộng đồng dân cư nên nó đã thành công, từ bỏ được ma túy. Gia đình chúng tôi rất mừng. Để bày tỏ sự biết ơn đó, nay tôi có một ít vốn, tôi
toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự”.
Điều luật còn quy định: “Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi được quy định trong
được áp dụng trong các trường hợp sau. Thứ nhất, khi cần ngăn chặn, đình chỉ ngay các hành vi gây rối trật tự công cộng, gây thương tích cho người khác. Thứ hai, khi cần ngăn chặn, đình chỉ ngay hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới mà người vi phạm có dấu hiệu bỏ trốn, tiêu hủy tang vật, phương tiện vi phạm, gây cản trở việc
quyền.
Thời hạn xử lý hồ sơ đề nghị cấp, đổi, cấp lại thẻ căn cước công dân:
- Đối với Công an huyện hòa thành việc xử lý, duyệt hồ sơ và chuyển dữ liệu điện tử lên Phòng cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội trong thời hạn 1,5 ngày làm việc đối với thành phố thị xã về trường hợp cấp, đổi lại thẻ Căn cước công dân.
- 5 ngày làm
Luật Căn cước công dân đã có hiệu lực, xin hỏi khi nào công dân Việt Nam phải đổi chứng minh nhân dân sang thẻ căn cước? Thủ tục thế nào, có mất phí không? Nếu chứng minh thư nhân dân vẫn còn thời hạn có được tiếp tục sử dụng không?