số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân (tỷ lệ sinh nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ chết) theo công bố chính thức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
2. Cặp vợ chồng sinh con lần thứ nhất mà sinh ba con trở lên.
3. Cặp vợ chồng đã có một con đẻ, sinh lần thứ hai mà sinh hai con trở lên.
4. Cặp vợ chồng sinh lần thứ ba trở lên
Điều 10 của Pháp lệnh dân số:
- Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân (tỷ lệ sinh nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ chết) theo công bố chính thức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- Cặp vợ chồng sinh con lần thứ nhất mà sinh ba con trở lên
Theo quy định tại Điều 2 Nghị định số 20/2010/NĐ-CP ngày 8/3/2010 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh dân số, thì những trường hợp sinh con sau đây không bị coi là vi phạm quy định sinh một hoặc hai con:
1. Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người
.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân (tỷ lệ sinh nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ chết) theo công bố chính thức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
Cặp vợ chồng sinh lần thứ nhất mà sinh 3 con trở lên;
Cặp vợ chồng đã có một con đẻ, sinh lần thứ hai mà sinh 2 con trở lên;
Cặp vợ chồng sinh lần thứ 3 trở lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một con đẻ
đây là hai thủ tục riêng biệt. Để ly hôn với người vợ đã bỏ đi biệt tích, anh phải làm đơn gửi đến toà án quận, huyện nơi anh đang cư trú để yêu cầu toà án tuyên bố người đó mất tích. Gửi kèm theo đơn yêu cầu là chứng cứ để chứng minh vợ anh đã biệt tích hai năm liền trở lên mà không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hoặc đã chết và chứng
Bố, mẹ tôi là người được thi hành án được giao tài sản là nhà và đất tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ theo Bản án dân sự phúc thẩm của Tòa án nhân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh xét xử năm 1977. Cục Thi hành án dân sự thành phố Cần Thơ đã ra quyết định thi hành án nhưng đến nay vẫn chưa thi hành án được cho bố, mẹ tôi. Cơ quan thi
Chào Luật sư, đề nghị luật sư giải đáp đối với cán bộ xã phường, đã đóng bảo hiểm 19 năm, 04 tháng (từ tháng 10/1982 đến hết tháng 9/2002), bị chết do bệnh hiểm nghèo (tháng 9/2002), thì được hưởng những chế độ gì, kính mong luật sư giúp đỡ. Tính đên ngày 16/12/2002 gia đình mới nhận được 1.680.000đ tiền mai táng phí. Còn bố của người mất lúc
phải báo trước cho bên được uỷ quyền một thời gian hợp lý.
Bên uỷ quyền phải báo bằng văn bản cho người thứ ba biết về việc bên uỷ quyền chấm dứt thực hiện hợp đồng; nếu không báo thì hợp đồng với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp người thứ ba biết hoặc phải biết về việc hợp đồng uỷ quyền đã bị chấm dứt.
2. Trong trường hợp uỷ
trong hợp đồng này chưa? 2. Nếu có ủy quyền thì có được mang bìa đỏ của tôi đi vay của cá nhân hay không? 3. Văn phòng công chứng có quyền cung cấp ủy quyền này cho người khác không dưới bất kỳ hình thức nào? 4. Làm gì để chấm dứt ủy quyền?
trong hợp đồng này chưa? 2. Nếu có ủy quyền thì có được mang bìa đỏ của tôi đi vay của cá nhân hay không? 3. Văn phòng công chứng có quyền cung cấp ủy quyền này cho người khác không dưới bất kỳ hình thức nào? 4. Làm gì để chấm dứt ủy quyền?
Luật Công chứng quy định:
- Sửa lỗi kỹ thuật trong văn bản công chứng: Người thực hiện việc sửa lỗi kỹ thuật văn bản công chứng phải là công chứng viên của tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc công chứng đó. Trường hợp tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc công chứng chấm dứt hoạt động hoặc giải thể thì công chứng viên
sau đây:
a) Không trả tiền thuê nhà liên tiếp trong ba tháng trở lên mà không có lý do chính đáng;
b) Sử dụng nhà không đúng mục đích thuê;
c) Cố ý làm nhà hư hỏng nghiêm trọng;
d) Sửa chữa, đổi hoặc cho người khác thuê lại toàn bộ hoặc một phần nhà đang thuê mà không có sự đồng ý bằng văn bản của bên cho thuê;
đ) Làm mất
này chưa có sổ hồng_ chỉ có quyết định giao nhà )để tránh trường hợp rắc rối với con cái người tái định cư nếu không may người tái định cư chết như vậy có được không ? và thủ tục làm di chúc như thế nào và cơ quan nào xác nhận di chúc này ?xin cảm ơn
Gia đình tôi là người làm chứng trong vụ đánh nhau dẫn đến chết người. Nay gia đình tôi có nguy cơ bị gia đình bị cáo đe dọa. Gia đình tôi có đơn gửi cơ quan công an xin được bảo vệ. Nay qua chuyên mục tôi muốn biết quyền và nghĩa vụ của gia đình tôi được Nhà nước quy định như thế nào, để nắm chắc và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình.
đất đứng tên mẹ bạn.
Theo Bộ luật dân sự, 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
xe cùng mẹ tôi nằm dưới bánh xe khoảng 13 mét, kết quả chết tại chỗ, lái xe bỏ trốn không biêt đi đâu? Không trách nhiệm với nạn nhân? Được biết lái xe này phóng nhanh vượt ẩu, khi đến ngã tư không bóp còi, vừa lái xe vừa nói chuyện điện thoại? Lúc bỏ trốn một số bà con gần nơi đó thấy mặt lái xe rất đỏ. Theo xác nhận của những người gần đó hình như
Tôi có một người thân bị tai nạn giao thông, nhưng người gây ra tai nạn không cứu giúp kịp thời nên di chứng để lại suốt đời. Xin hỏi, không giúp đỡ người bị nạn có bị pháp luật xử lý hình sự không?
Điều 94 Bộ luật Hình sự quy định “người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giết con mới đẻ hoặc vứt bỏ đứa trẻ đó dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”. Còn theo hướng dẫn của hội đồng thẩm phán TAND Tối cao thì
không có trường hợp nào là tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
2. Các dấu hiệu thuộc mặt khách thể của tội phạm
Tội xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt là tội xâm phạm đến trật tự, an toàn đối với thi thể, phần mộ và hài cốt của người chết và thông qua đó đã xâm phạm đến phong tục, tập quán, truyền thống của dân