Em tôi đang là sinh viên tại Hà Nội. Cậu ấy đi làm thêm và đi dán tờ rơi tại khu đô thị Văn Phú - Hà Đông. Bảo vệ ngăn không cho cậu ấy dán, cậu ấy đã gỡ xuống, xin lỗi nhưng người bảo vệ muốn bắt về nộp phạt. Sau đó hai bên va chạm đánh nhau, cậu ấy đánh bị thương người bảo vệ và cậu ấy cũng bị đánh. Sau đó người bảo vệ đi giám định thương tật và
Hiếp dâm tập thể thì sẽ bị xử lý hình sự như thế nào? Người phạm tội là người chưa thành niên thì khi xử phạt có được áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ hoặc được hưởng án treo không? Việc bồi thường thiệt hại cho người bị hại như thế nào?
B vay A 10.000.000 đồng. Sau đó, do sợ B không trả tiền, A đã đến nhà B hỏi mượn chiếc xe máy của B, hẹn trong ngày sẽ trả. Tuy nhiên, thực tế là A muốn lấy xe của B để ép B trả tiền nợ rồi A sẽ trả xe. Sau đó, A đem xe đi nơi khác sử dụng hơn 1 năm. Hỏi A có phạm tội hay không?
Vợ chồng tôi quen biết anh B. Anh B đã vay vợ chồng tôi 150 triệu (có giấy nhận tiền) nói là để làm ăn, nhưng thực chất thì dùng việc cá nhân. Đồng thời, lợi dụng lòng tin của vợ chồng tôi, anh B đã mượn xe máy và mang đi cầm cố, giờ gần một tháng mà vẫn chưa trả. Gần đây, anh B nói là sẽ bán nhà cho vợ chồng tôi vì cần tiền làm nên vợ chồng
Em có quen 1 anh trong quá trình đi học hộ. Sau đó, anh ấy đã nhờ e đi học hộ với mức giá 60 nghìn đồng 1 buổi. Sau 1 thời gian em không học được nữa, nhưng em vẫn nói với anh ấy là đang học và em vẫn nhận tiền học anh ấy gửi cho với số tiền khoảng 7-8 triệu đồng. Vậy em có phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản không?
được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
Thứ nhất, vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;
Thứ hai, vay, mượn, thuê tài sản của người
hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Nếu phạm tội thuộc quy định tại khoản 1 Điều 139 sẽ bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3
Các hành vi bị cấm trong thi hành án hình sự bao gồm các hanh vi sau:
+ Phá hủy cơ sở quản lý giam giữ phạm nhân; hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của cơ sở quản lý giam giữ phạm nhân; tổ chức trốn hoặc trốn khỏi nới quản lý phạm nhân; tổ chức trốn hoặc trốn khi đang bị áp giải thi hành án; đánh tháo phạm nhân, người bị
Chồng tôi lái xe tải, chẳng may tông chết một thanh niên đi xe gắn máy ngược chiều khi anh này đi lấn sang làn đường của chồng tôi đang đi. Sau khi xảy ra tai nạn, tôi thay mặt chồng tôi đến chia buồn và đã đưa cho gia đình nạn nhân 50 triệu đồng để lo ma chay cũng như chia sẻ phần nào sự mất mát của vợ con nạn nhân. Tuy nhiên, vợ của nạn nhân
Hỏi: Tôi là người gây tai nạn giao thông. Nạn nhân đang lưu thông trước mặt tôi thì bất ngờ băng qua đường mà không có tín hiệu (xinhan) khiến tôi không kịp dừng lại và tông vào xe nạn nhân. Nạn nhân bị gãy chân, phải phẫu thuật gắp xương. Lúc đó là 5h sáng, đèn đường vẫn còn bật, xe tôi không có đèn. Tôi đã đưa nạn nhân vào bệnh viện và đưa trước
mươi triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm:
a) Đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 153, 154, 155, 156, 157, 158, 160, 161, 164, 193, 194, 195, 196, 230, 232, 233, 236 và 238 của Bộ luật này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm;
b) Hàng phạm
đó Toà án xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vẫn giữ nguyên bản án, quyết định của Toà án cấp phúc thẩm tuyên bị cáo không có tội vì không thực hiện hành vi phạm tội.”
Đồng thời Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước cũng quy định trách nhiệm bồi thường của Toà án nhân dân trong hoạt động tố tụng hình sự tại Điều 32:
“1. Toà án
Cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp bị thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra trong hoạt động tố tụng hình sự có quyền yêu cầu bồi thường nhà nước trong các trường hợp nào?
hợp đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 148 Bộ luật Hình sự (tội tảo hôn), cụ thể như:
Người nào có một trong các hành vi sau đây, đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng
Điều 162 quy định cụ thể:
1. Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà thực hiện một trong các hành vi sau đây làm cho người bị thôi việc, người bị sa thải hoặc gia đình họ lâm vào tình trạng khó khăn hoặc dẫn đến đình công, thì bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc phạt tù từ 3
Tôi bị người yêu bịa đặt về nhân thân nhằm lừa tôi để mượn tiền. Nay người đó không có khả năng trả nợ nữa tôi muốn tố cáo để đòi lại quyền lợi của mình thì tôi nộp đơn ở đâu? Người đó và tôi sống khác thành phố và hiện người đó ở trong quân ngũ thì tôi nộp đơn nơi người đó đang sống hay là nơi tôi đang sống? Tôi có thể nộp đơn tại nơi tôi đang