hành cùng thời điểm (ngoại trừ các loại vật liệu không có đơn giá do Sở ban hành)? Nếu dự án do chủ sở hữu giao cho đơn vị trực thuộc làm chủ đầu tư (đơn vị chủ đầu tư có chức năng tự thực hiện dự án) thì phần thu nhập chịu thuế tính trước có tính vào chi phí quyết toán không? Chi phí đó, chủ đầu tư hay chủ sở hữu sử dụng và sử dụng như thế nào?
Kính gửi: Sở Xây dựng Tp Hồ Chí Minh Công ty chúng tôi đang thi công một công trình thuộc vốn ngân sách. (hợp đồng theo đơn giá cố định) Trong quá trình thi công có phát sinh khối lượng đúc, ép cọc và khối lượng này vượt qua cả dự phòng phí của dự án. Chúng tôi có tư vấn cho Chủ đầu tư và Quản lý dự án (QLDA thuê) về phương án cắt giảm một số
quá trình được nhà nước cho thuê 3 năm đầu công ty đã tiến hành một số nội dung đầu tư vào đất như: khai hoan đất để trồng cây cao su, làm đường lô trồng cây cao su...tất cả đều có biên bản nghiệm thu khối lượng công việc giữa công ty và đơn vị thi công. Như vậy công ty có được hỗ trợ tiền đầu tư vào đất hay không? Được hưởng lợi như thế nào? Cơ sở
nhân có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Tổ chức, cá nhân sau đây không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam:
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi
trong nước: Công ty TNHH 1 thành viên, : Công ty TNHH 2 TV trở lên, Công ty cổ phần… Trong 3 hướng anh/chị đưa ra thì tôi cho rằng hướng thành lập này là tốt nhất. Thủ tục đơn giản nhất và ít tốn kém nhất (chỉ mất 5 ngày làm việc theo quy định pháp luật).
Nếu Việt kiều không đáp ứng điều kiện về quốc tịch thì sẽ chọn các hướng 2 và 3 dưới đây
Vợ chồng tôi bị hiếm muộn. Chúng tôi đã kết hôn gần 5 năm rồi nhưng vẫn chưa có con. Tôi có chị họ làm mẹ đơn thân, gia cảnh cũng khó khăn nên vợ chồng tôi quyết định định nhận cháu trai hiện nay được 2 tuổi, gọi tôi bằng dì ruột làm con nuôi. Tôi muốn hỏi điều kiện như thế nào để có thể nhận cháu tôi làm con nuôi?
Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi và Nghị định 19/2011 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Nuôi con nuôi thì hồ sơ như sau: + Hồ sơ của người nhận nuôi con nuôi gồm 6 loại giấy tờ sau: 1. Đơn xin nhận con nuôi theo mẫu quy định (bản chính). 2. Hộ chiếu/Chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế (bản sao). 3. Phiếu
Tôi được cô ruột và dượng (không có con) nhận nuôi từ năm 1981, lúc đó tôi 12 tuổi. Tôi chuyển hộ khẩu về sống chung với ba mẹ nuôi từ đó cho đến nay, nhưng chưa làm thủ tục con nuôi theo quy định. Vừa qua, gia đình tôi đã làm đơn xin Chứng nhận nuôi con nuôi thực tế tại UBND phường, nhưng được thông báo hồ sơ của tôi không được chấp nhận vì
14 Luật Nuôi con nuôi năm 2010)
1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; có tư cách đạo đức tốt; có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi
Vợ chồng tôi có nhận một đứa con nuôi, có làm thủ tục nhận nuôi đàng hoàng. Nhưng càng lớn, đứa con này càng coi cha mẹ không ra gì, chưa kể thường xuyên phá tán tài sản. Chúng tôi chịu hết nổi, yêu cầu con dọn ra ở riêng. Khi đứa con này không còn sống với chúng tôi thì chúng tôi hết trách nhiệm chưa?
, phục hồi sức khỏe do người sử dụng lao động và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa thành lập công đoàn cơ sở thì do người sử dụng lao động quyết định. Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như sau:
- Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ hai con trở lên;
- Tối đa
Kính gửi các luật sư, Gia đình cháu đang gặp một tình huống như thế này và mong luật sư tư vấn cho cháu ah. Vợ chồng chị gái cháu vì bị bệnh nên không có khả năng sinh con. Cách đây khoảng gần 7 năm vợ chồng anh chị cháu có nhận nuôi một đứa trẻ khoảng 6 tuổi ở trong trại mồ côi về làm con nuôi. Lúc nhận vợ chồng anh chị cháu chỉ biết là nó có
Năm 2000, vợ chồng tôi có nhận nuôi con nuôi. Hiện nay, cháu đã được 16 tuổi nhưng rất hư đốn, thường xuyên xúc phạm vợ chồng tôi, chơi bời phá tán tài sản gia đình. Vậy chúng tôi muốn chấm dứt quan hệ với người con nuôi này có được không?
Theo quy định tại Điều 8 và Điều 14 Luật Nuôi con nuôi thì với trường hợp nuôi con nuôi trong nước thông thường, người được nhận làm con nuôi là trẻ em dưới 16 tuổi và người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
- Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế
Theo Điều 17 Luật Nuôi con nuôi quy định thì hồ sơ của người nhận con nuôi trong nước gồm các giấy tờ sau:
1. Đơn xin nhận con nuôi;
2. Bản sao Hộ chiếu, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
3. Phiếu lý lịch tư pháp;
4. Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân;
5. Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp
Năm 1988, vợ chồng tôi nhận nuôi 1 bé trai 1 tuổi làm con nuôi vì không sinh được con đẻ. Đến nay cháu 27 tuổi, tính tình rất ngỗ ngược, suốt ngày chỉ chơi bời, vợ chồng tôi khuyên can thế nào cháu cũng không nghe, thậm chí cháu còn có thái độ hỗn láo với vợ chồng tôi. Vì thế chúng tôi không muốn có người con nuôi này nữa. Xin hỏi chúng tôi
Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi năm 2010, để được pháp luật công nhận quan hệ mẹ nuôi, con nuôi, cần phải xem xét đối chiếu điều kiện của người được nhận là con nuôi (Điều 8), người nhận con nuôi (Điều 14) và phải thực hiện thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi (Điều 22).
Vì mẹ nuôi của em mất mà không để lại di chúc, nên theo quy định tại
Theo điểm b khoản 2 Điều 28 Luật Nuôi con nuôi, chị gái của bạn có thể nhận con trai của bạn (là cháu ruột) làm con nuôi với điều kiện con trai chị dưới 18 tuổi, cả hai vợ chồng chị gái của bạn đều đồng ý nhận nuôi cháu. Vì chị gái của bạn đã kết hôn với người nước ngoài và định cư ở nước ngoài nên việc nhận cháu ruột làm con nuôi phải được phía
.6. Phiếu lý lịch tư pháp. 1.7. Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân. 1.8 Bản điều tra tâm lý gia đình Hồ sơ gia đình đã hoàn thành được gần hết. Nhưng còn mục 1.8 gia đình em đang gặp khó khăn vì ko biết mẫu đơn này nhưu thế nào? cơ quan nào cấp? Các luật sư có thể cho em biết mẫu điều tra này gồm những nội dung gì? cơ quan nào cấp? mẫu điều tra (nếu có
xuất trình: giấy khai sinh (bản chính hoặc bản sao) của con; các giấy tờ, đồ vật hoặc các chứng cứ khác để chứng minh quan hệ cha con (nếu có). Đối với trường hợp có tranh chấp giữa những người có quyền và lợi ích liên quan đến việc nhận cha – con (ví dụ gia đình anh Huynh không đồng ý) chị có quyền gửi đơn đến Tòa án yêu cầu xác định quan hệ cha, con