hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác như chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
b) Gây mất mát, hư hỏng hoặc làm thiệt hại tài sản của Nhà nước được giao trực tiếp quản lý nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
c) Dùng thủ đoạn hoặc tạo ra hoàn cảnh để buộc người khác đưa tiền, tài sản nhưng chưa đến mức truy cứu
Cháu có 1 người bạn sinh năm 1996. Nhiều lần đã phải viết bản kiểm điểm trên phường và cách đây 1 tuần đã phạm phải tội trộm cắp tài sản. Nhưng chưa lấy được mới chỉ vào nhà dân và bị bắt đưa lên phường. Hiện giờ đang bị tạm giam ở quận. Cháu muốn hỏi với tội danh này thì xẽ bị xử lý ra sao? Liệu bạn cháu có phải đi trại cải tạo không?
cướp tài sản.
Để đánh giá người bị đe dọa có phải ở trong tình trạng tâm lí như vậy hay không cần phải dựa vào những tình tiết sau: Nội dung và hình thức đe dọa; thời gian, địa điểm cũng như hoàn cảnh cụ thể khi hành vi đe dọa xảy ra; tương quan giữa bên đe dọa và bên bị đe dọa; thái độ và những xử sự cụ thể của người bị đe dọa sau khi bị đe dọa
đầu là do hung thủ cờ bạc đá gà thiếu nợ, nhưng tài sản hung thủ có gồm 2 nền nhà, 2 con bò, và 1 vựa bia vốn khoảng 50 triệu, tổng tài sản gần 200 triệu. cơ quan điều tra đến xác minh hiện trường và trước đó cớ mời vợ của hung thủ để điều tra nhưng vợ hung thủ nói không biết, sau khi đưa chứng cứ thì vợ hung thủ mới chịu khai ra là trong khoảng
xương bắt ốc lại nhưng chị vẫn cố chịu đựng, đến tháng 4. 2012 thì anh chị lại sảy ra chuyện, anh lại đánh đập chị, đến nổi gãy lại tay trước đây, và trong lúc tự vệ chị cầm kéo và sơ ý đâm trúng phầm bụng dưới anh đã tử vong sau khi đưa đi cấp cứu, chị phải vào bệnh viện chấm thương chỉnh hình để cắt ghép xương. sự việc đáng tiếc sảy ra gia đình chị
Tôi có người em trai, nó và người yêu nó yêu nhau đc 1 năm, ngay từ ngày mới yêu nhau bố mẹ bên nhà người yêu đã cấm ko cho 2 đưa yêu nhau, vì nhà tôi ko theo đạo Thiên Chúa Giáo. Mấy ngày đầu bên nhà cô gái còn họp gia đình bắt cô gái phải hứa 2 đưa ko đc gặp nhau. Vì cô gái mới 21t vẫn đang đi học còn phụ thuộc nhiều vào gđ nên cô bé đồng ý
có tiền án, chưa được xóa án tích mà còn phạm tội thì tùy trường hợp sẽ coi là tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm theo quy định tại Điều 49 của Bộ luật hình sự. Nếu thuộc trường hợp tái phạm thì sẽ bị áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự “tái phạm” theo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 48. Nếu thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm thì sẽ bị
với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì
Trong cơ quan tôi có đồng chí lãnh đạo có lý lịch cá nhân không rõ ràng. Cụ thể: Hồ sơ Đảng, sinh ngày 18/3/1955. Hồ sơ chính quyền sinh ngày 18/3/1958. Vừa qua ông được Đảng ủy cấp trên đưa vào danh sách Ủy viên BCH nhiệm kỳ 2015-2020, đồng nghĩa với việc ông sẽ làm việc đến năm 2018. Trong khi theo hồ sơ Đảng thì tháng 10/2014 này ông phải nhận
Công ty chúng tôi hoạt động ngành nghề sản xuất râu câu có thạch dừa, nước uống hương trái cây có thạch râu câu và nước uống tăng lực. Như vậy để lập hồ sơ xin cấp giấy cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, công ty chúng tôi phải nộp hồ sơ cho cơ quan nào?
an toàn thực phẩm với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường cho đến khi quy chuẩn kỹ thuật tương ứng được ban hành và có hiệu lực.
Hồ sơ công bố được quy định tại Điều 6 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP như sau: Đối với sản phẩm nhập khẩu (trừ thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng): a) Bản
Theo quy định của Luật An toàn thực phẩm: thực phẩm chức năng là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của cơ thể con người, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm bớt nguy cơ mắc bệnh, bao gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, thực phẩm dinh dưỡng y học. Trên thực tế, nếu đề cập riêng về công dụng của thực phẩm
Khoản 23 Điều 2 Luật An toàn thực phẩm nêu rõ: TPCN là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của cơ thể con người, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm bớt nguy cơ mắc bệnh, bao gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học.
Điều 14 Luật này cũng quy định các điều kiện bảo đảm an toàn TPCN
Malaysia thì quy định ngày chủ nhật 200%, ngày lễ 300%, tăng ca ngày thường 150%. Vậy em nên làm gì để đảm bảo quyền lợi của người xuất khẩu lao động, chủ doanh nghiệp bên đó có vi phạm luật hay không? Em xin cám ơn luật sư rất nhiều.
- Thực phẩm chức năng là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh.
Điều kiện để xác định một sản phẩm là thực phẩm chức năng được quy định tại mục II Thông tư số 08/2004/TT-BYT ngày 23-8-2004 của Bộ Y tế
Theo quy định tại Điều 32, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 thì,
“1. Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng.
Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại khoản 1 Điều
tôi đem đi công chứng hợp đồng thế chấp thì phòng công chứng nói không công chứng được, lý do là đất cấp cho hộ gia đình chứ không phải cấp cho riêng tôi và yêu cầu tôi phải có tất cả những người có tên trong hộ khẩu ủy quyền cho tôi thì mới công chứng được. Tôi trình bày là đất này tôi mua lúc chưa lập gia đình, tôi đưa cho xem giấy chứng nhận quyền
Nhờ các luật sư tư vấn giúp mình: Tháng 3/2010, mình mua một mảnh đất vườn, đã trả 70% tiền. Người bán hẹn 2 tháng sau có sổ đỏ. Nhưng từ đó đến giờ vẫn chưa có. Lúc đó mình vì tin tưởng nên đã không ghi trong hợp đồng nếu quá hạn thì sẽ thế nào. Tháng 11/2011, mình có đưa thêm 10% tiền nữa, và yêu cầu người bán viết giấy biên nhận, kèm theo
để thi hành án; các công văn, giấy tờ của cơ quan thi hành án, các tổ chức, cá nhân liên quan đến việc thi hành án, như: công văn xin ý kiến hướng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ thi hành án; công văn trao đổi với cá nhân, cơ quan, tổ chức hữu quan trong quá trình thi hành án; công văn yêu cầu chuyển tiền, tang vật còn thiếu hoặc chưa chuyển giao cho cơ quan
hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60