phải nộp thuế đất ở. Theo hướng dẫn của UBND xã gia đình tôi phải làm đơn tự nguyên trả toàn bộ diện tích đất được giao phục hóa nói trên và phải làm đơn xin được cấp quyền sử dụng đất và một đơn tự nguyện nộp lệ phí 20 triệu đồng để được cấp một suất đất ở trên tổng diện tích lô đất nói trên .Như vậy gia đình tôi phải làm gì có được cấp giấy chứng
Tôi xin hỏi, 1 Ngân hàng A, nhận tài sản đảm bảo là Quyền và lợi ích phát sinh từ đầu tư dự án xây dựng 61.000 m2 đất ở lâu dài tương đương với 500 căn nhà liền kề thuộc dự án gồm các lô đất có ký hiệu từ ODV-1 đến ODV-19. Hai bên ký hợp đồng thế chấp song phương tài sản hình thành trong tương lai. (Dự án hiện tại chưa có giấy phép xây dựng
Năm 2002 bố mẹ tôi cho anh KHẢI (là cháu họ) mượn GCN QSDĐ để thế chấp QTD của XÃ vay vốn, mọi thủ tục người đó tự làm với QTD rồi đưa bố mẹ tôi ký nhận nợ mà không nhận tiền. Việc đáo han và trả lãi cũng do anh KHẢI thực hiên. Năm 2012 anh KHẢI hết khả năng thanh toán, năm 2013 QTD kiện bố mẹ tôi ,tòa án xử buộc gđ thanh toán. Trong phiên xử
chiều rộng tối thiểu lối đi chung để được tách sổ đỏ không? và nếu có thì cụ thể là bao nhiêu? Với trường hợp nhà tôi như trên nếu ngõ chung 1m ko đủ điều kiện tách sổ tôi có ý định sẽ lập 1 biên bản thỏa thuận ngõ đi chung giữa 2 nhà với nhau mà ko thể hiện trên sổ đỏ có hợp lý hay ko? Hoặc có giải pháp nào khác tối ưu hơn không thưa luật sư?
Gia đình tôi có mảnh đất 131m2 do bố tôi để lại do được cơ quan phân từ năm 1994 gia đình tôi đã xây nhà và ăn ở ổn định từ đó đến nay năm 2008 gia đình tôi đã được phường đo đạc và cấp sổ đỏ nhưng bố tôi không đồng ý do diện tích được câp có 114m2 vì vậy phường dừng lại không cấp và đã có bản đồ từ năm 2008, năm 2009 Bố tôi đã chết gia đình
Gia đình Me tôi có 10 anh em, 1 số ng sống ở Tp Hcm , 1 số ng sống ở xa. Ong Bà đột ngột ,k để lại di chúc cho tên ai, về căn nhà ở Tp Hcm cua Ong Ba, nhưng vì 1 số anh em ở xa k về đuoc, nên đã để cho 1 ng ở Tp Hcm đứng tên Sổ đỏ. Hiện tại , đã đuoc cấp sổ đỏ tên ng này, vậy ng này có quyền bán mà k đuoc sự đồng ý của những ng ở xa, có hợp lệ
Gia đình tôi có 7 anh chị em, hiện tại đều đã lập gia đình và có nhà ở riêng, tuy nhiên tôi và anh cả vẫn đang ở cùng với Bố mẹ tôi. Bố tôi đã qua đời, tất cả tài sản cũng như sổ đỏ đều đứng tên của bố tôi. Hiện nay tôi cùng anh cả đang sống với mẹ. vì để tránh sau này anh em bất hòa nên mẹ tôi muốn tách sổ đỏ của gia đình thành hai sổ để chia
chấp nào. Đến nay nhà nước có chính sách cấp sổ đỏ cho nhân dân thì bố tôi cũng được nhà nước kê khai và tiến hành cấp sổ đỏ nhưng trong quá trình chờ được cấp sổ đỏ bố tôi chẳng may bệnh nặng qua đời. Hiện nay gia đình tôi còn có bà nội tôi là mẹ đẻ của bố tôi,mẹ tôi,tôi và 2 đứa em nữa. Vậy kính mong luật sư giải đáp cho gia đình chúng tôi phải làm
lãi và trả bằng giá đất bây giờ. Lý do sai diện tích là do trước đây UBND huyện cấp giấy đối với thửa đất số 441 là không đúng diện tích thực tế, cấp chồng qua đất nhà khác 2000m2 khi chứng thực hợp đồng chuyển nhượng ở xã Tư pháp xã và Cán bộ địa chính cũng không đo đạc kiểm tra thực tế vì chúng tôi mua nguyên thửa. Vậy tôi có thể khởi kiện ông Tùng
Tôi nghe nói Nhà nước có tổ chức tư vấn, hỗ trợ về lĩnh vực hôn nhân và gia đình để giúp đỡ những vấn đề cần thiết cho những người trong việc kết hôn, xin cho biết cụ thể về hoạt động này? Vũ Thị Hồng (Cam Ranh)
Vợ chồng anh Tình, chị Duyên đã có một con chung. Do muốn anh Tình xuất cảnh ra nước ngoài làm ăn bằng việc kết hôn giả với Việt kiều nên hai vợ chồng đã bàn với nhau và thực hiện việc ly hôn giả từ năm 2004. Việc xuất cảnh không thành nhưng anh Tình và chị Duyên vẫn chung sống mà không đăng ký kết hôn. Tháng 6 năm 2006, chị Duyên sinh thêm một
Vợ chồng anh Tình, chị Duyên đã có một con chung. Do muốn anh Tình xuất cảnh ra nước ngoài làm ăn bằng việc kết hôn giả với Việt kiều nên hai vợ chồng đã bàn với nhau và thực hiện việc ly hôn giả từ năm 2004. Việc xuất cảnh không thành nhưng anh Tình và chị Duyên vẫn chung sống mà không đăng ký kết hôn. Tháng 6 năm 2006, chị Duyên sinh thêm một
nhất quản lý nhà nước về hôn nhân và gia đình. Các bộ, cơ quan ngang bộ thực hiện quản lý nhà nước về hôn nhân và gia đình theo sự phân công của Chính phủ. Ủy ban nhân dân các cấp và các cơ quan khác thực hiện quản lý nhà nước về hôn nhân và gia đình theo quy định của pháp luật.
3. Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giáo dục, vận động cán bộ, công
Vợ chồng chúng tôi nay có 01 trai, 01 gái, cả hai đã có gia đình riêng. Chúng tôi đã thành ông bà nội, ông bà ngoại. Mặc dù chồng không còn trẻ (về hưu được 4 năm), nhưng vẫn có thói "trăng hoa". Hiện tại vợ chồng tôi vẫn đang sống chung với nhau chưa ly hôn. Chúng tôi có 2 ngôi nhà, 3 quyển sổ tiết kiệm với số tiền khoảng 550 triệu đồng. Nay
, phân chia rỏ ràng ( nhưng lại ko có đề cập tiows căn nhà A do ko phát sinh tranh chấp ) Vậy có cần phải bổ sung thêm giấy tờ xác nhận tài sản riêng có xác nhận của người vợ đã li hôn hay không vì hiện tại mất liên lạc với người vợ này. Hoặc có cách này để bán căn nhà này mà ko cần phải xác nhận của người vợ hay không.
tác với các cơ quan, tổ chức khảo sát, nghiên cứu và tìm ra phương án xử lý vấn đề này (chẳng hạn thu gom, tái chế rơm rạ kèm phụ gia thành các chất đốt sạch, không khói, giấy, bìa, vật liệu xây dựng, vật tư nông nghiệp, phân bón...) để đem lại bầu không khí trong lành cho Thủ đô, các thành phố và các vùng lân cận.
Hiện nay, tất cả các con sông và ao hồ trên địa bàn Hà Nội đều bị ô nhiễm rất nghiêm trọng. Nguyên nhân gây ô nhiễm thì có rất nhiều, nhưng tất nhiên là nó không thể tự ô nhiễm được. "Theo Cục Bảo vệ Môi trường, tại Hà Nội, nguyên nhân gây ô nhiễm là do phần lớn nước mưa, nước thải sinh họat và sản xuất không qua xử lý đều được đưa thẳng vào các
cơ hội rất tốt và không thể bỏ qua (trong lĩnh vực Ngân hàng thì vào được Vietinbank hay một số các Ngân hàng "Nhà nước" khác luôn là điều ước ao của đại đa số nhân lực ngành Tài chính ngân hàng). Tôi nói như thế để các luật sư hiểu được rằng tình huống mà tôi đang trình bày với các luật sư thật sự là khó cho tôi đến nhường nào! Khi biết được
mình sai, mặc khác mọi pháp lý bên ngân hàng có bộ phận khác soạn thảo và chịu trách nhiệm thực hiện và kiểm tra, bên em làm tín dụng chủ yếu chỉ trình cấp hạn mức, cấp dư nợ chứ thủ tục khác có bộ phận khác làm nếu làm sai thì ai sai chỗ nào người đó làm chịu chứ không thể đổ hết cho cán bộ tín dụng) Hội đồng ký luật, kỷ luật tôi chuyển sang bộ phận