1. Lý do để được thôi quốc tịch Việt Nam:
- Để nhập quốc tịch nước khác hoặc
- Đang có quốc tịch nước khác.
Những người chưa được thôi quốc tịch Việt Nam, nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây :
- Đang nợ thuế đối với Nhà nước hoặc một nghĩa vụ tài sản đối với cơ quan, tổ chức hoặc công dân Việt Nam
- Đang bị truy
nuôi dưỡng, cấp dưỡng; Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại; Nghĩa vụ thanh toán khi bị Tòa án tuyên bố phá sản; Nghĩa vụ trả nợ cho cá nhân, tổ chức; Nghĩa vụ nộp thuế hoặc nghĩa vụ tài chính khác đối với Nhà nước; Nghĩa vụ khác về tài sản theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và quy định khác của pháp luật có liên quan).
Như vậy, trong trường hợp
Thưa luật sư, giai đình tôi đang tranh chấp về nhà đất là: gia đình tôi có 4 người con, 3 gái 1 trai, ba tôi mất lâu rồi giờ chỉ còn má tôi. Tôi là con gái thứ 3 và đứa con gái thứ út sống chung với má tôi mấy chục năm rồi, chị 2 tôi về ở nhà chồng, còn người con trai thứ tư thì bỏ má tôi 20 mấy năm không chăm sóc, phụng dưỡng bà gì hết. Tôi và em
Vào 1/4/2013 mình có ký HĐ làm việc với UBND TP X, sau quá trình thử việc 02 tháng hưởng 85% lương thì 1/6/2013 mình được ký hợp đồng chính thức. Theo HĐ chính thức thì thời hạn HĐ là 01 năm, với hệ số lương là 2,34 + 0,2 (hệ số khu vực) là 2,6tr/tháng. Trong thời gian này, tôi được hưởng các chế độ, trợ cấp và đóng bảo hiểm. Tuy nhiên đến 1
. Giữa tôi và anh Minh đã thực hiện hợp đồng đặt cọc. Tại hợp đồng đặt cọc, anh Minh xác định mảnh đất này không có tranh chấp, đồng thời hai bên hoàn thành nghĩa vụ giao tiền cũng như sang tên trên sổ đỏ chậm nhất ngày 17/10/2013. Hiện tại, anh Minh yêu cầu tôi tiếp tục đặt cọc 60 triệu đồng để người trúng đấu giá làm giấy tờ mua bán đất có xã ký sau
Tôi tên là Mai H.T. Tôi làm việc tại công ty may mặc từ 2009 đến nay. Tôi vừa nhận được quyết định chấm dứt hợp đồng của công ty. Xin cho tôi hỏi, giờ tôi muốn hưởng trợ cấp thất nghiệp thì có cần điều kiện gì không? thủ tục như thế nào? Tôi làm việc ở thành phố ĐN, nhưng muốn làm thủ tục ở quê tại QN có được không?
Chào Anh/Chị, Tôi hiện đang làm việc tại 1 Tổ chức tín dụng. Do vấn đề cá nhân mà tôi muốn chấm dứt HĐLĐ.HĐLĐ của tôi với công ty là không xác định thời hạn, theo như Bộ luật LĐ thì tôi có quyền chấm dứt hợp đồng nếu báo trước 45 ngày mà không phải bồi thường các chi phí đào tạo. Tuy nhiên trong nội dung HĐLĐ, phần nghĩa vụ người lao động có
quy định tại Điều 201 của Bộ luật Lao động.
Các quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia vào quan hệ lao động này được pháp luật quy định một cách rõ ràng từ Điều 181 đến Điều 183 của Bộ luật Lao động 2012. Trong đó để đảm bảo cho người lao động thì luật còn quy định thêm những hành vi bị nghiêm cấm đối với người sử dụng lao động:
1
Trước năm 1975, trong một lần tôi được giao nhiệm vụ chuyển hàng cho cơ quan đến địa điểm sơ tán bị bom địch đánh gây chấn thương ở lưng và chân, sau đó phải nghỉ mất sức lao động 75%. Nhiều năm qua tôi yêu cầu các cơ quan nhà nước xem xét chế độ thương binh nhưng chưa đáp ứng được nguyện vọng của mình. Xin cho biết quy định của pháp luật về việc
. Cha mẹ đẻ sẽ không còn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng đối với con đã cho làm con nuôi. Cha mẹ đẻ sẽ không được thay đổi ý kiến về việc cho trẻ em làm con nuôi.
Về câu thứ hai của bạn, Điều 8 của Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định như sau:
“Điều
Theo quyết định ly hôn của Tòa án nhân dân huyện Diên Khánh, tôi nuôi con, chồng cũ của tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con 1 triệu đồng mỗi tháng cho đến khi cháu tròn 18 tuổi. Tuy nhiên, từ khi ly hôn đến nay đã hơn 1 năm nhưng anh ấy đã không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng theo quyết định của Tòa án. Tôi phải làm gì để cha của cháu thực hiện
sự tại Điều 683 có quy định về các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế được thanh toán, và theo thứ tự ưu tiên thanh toán là: Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng; Tiền cấp dưỡng còn thiếu; Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ; Tiền công lao động; Tiền bồi thường thiệt hại; Thuế và các khoản nợ khác đối với Nhà
Tôi có khiếu nại quyết định của Ủy ban nhân dân huyện về việc thu hồi đất, sau đó Ủy ban nhân dân tỉnh cũng đã giải quyết, nhưng đều bác đơn của tôi. Quyết định này đã có hiệu lực, đất đã bị thu hồi, nhưng tôi vẫn thấy mình bị thiệt thòi do việc thu hồi đất là không thỏa đáng. Xin hỏi trong trường hợp đó tôi có thể nhờ sự can thiệp ở cấp nào nữa
quy định của pháp luật.
3. Tổ chức con nuôi nước ngoài bị thu hồi giấy phép hoạt động tại Việt Nam trong các trường hợp sau đây:
a) Không còn đủ điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này;
b) Vi phạm nghĩa vụ quy định tại điểm e khoản 2 Điều này.
4. Chính phủ quy định chi tiết mức thu, việc quản lý, sử dụng lệ phí và thủ tục cấp, gia
Tôi có bà dì đã gần 80 tuổi, bà có tài sản duy nhất là ngôi nhà do bà tạo lập nên. Cách đây 5 năm dì tôi đã làm thủ tục tặng cho người cháu của dì là anh N căn nhà trên. Hợp đồng tặng cho ghi rõ yêu cầu người cháu này trách nhiệm chăm sóc, phụng dưỡng bà đến cuối đời. Đã gần hai năm nay anh N bỏ quê đi nơi khác, nghe nói do làm ăn thua lỗ, không
Chúng tôi ly hôn đã hơn một năm nay, theo bản án của Tòa án huyện thì tôi trực tiếp nuôi con 6 tuổi, cha của cháu phải cấp dưỡng nuôi con mỗi tháng 700.000đ. Thời gian đầu tôi đều đặn nhận được khoản tiền trên, nhưng đã 5 tháng nay anh ấy không đưa tiền cho tôi nữa và còn bảo tôi phải tự lo lấy. Bản thân tôi chỉ buôn bán nhỏ không đủ trang trải
Việc bổ sung chứng cứ mới ở giai đoạn phúc thẩm được quy định tại Điều 189 Luật Tố tụng hành chính năm 2010, như sau:
- Trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên toà phúc thẩm, người kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có quyền
Một trong những nghĩa vụ của người kháng cáo phải làm trước khi vụ án được giải quyết là nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm. Vậy pháp luật quy định về nghĩa vụ này như thế nào?
Đề nghị cho biết pháp luật quy định người giám định trong tố tụng hành chính là người như thế nào? Người giám định có những quyền, nghĩa vụ gì? Người giám định không được tiến hành giám định trong những trường hợp nào?