Tôi có một thửa đất đã được UBND huyện cấp sổ đỏ năm 2003. Năm 2004, tôi cho một người trong xóm ở nhờ vì người này không có đất ở. Sau đó người này đã làm nhà tạm để ở. Năm 2010, UBND huyện đã cấp sổ đỏ cho người tôi cho ở nhờ ngay trên thửa đất của tôi đã được cấp sổ đỏ. Việc cấp sổ đỏ như vậy có đúng không? Tôi phải khởi kiện đến đâu để được
được đơn vị sử dụng lao động trả lương. Tuỳ theo quy mô cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp mà Ban Chấp hành công đoàn cơ sở và đơn vị sử dụng lao động thoả thuận về thời gian tăng thêm.
Bạn cần tham gia với BCH Công đoàn công ty có ý kiến với người sử dụng lao động (NSDLĐ), thỏa thuận, thống nhất quy định cụ thể về thời gian làm
Tôi vào làm việc tại công ty đã được hơn 2 năm, ký HĐLĐ xác định thời hạn 3 năm. Ngày 18/3/2014, giám đốc trực tiếp quản lý đã đơn phương thông báo cho tôi thôi việc từ ngày 21/3/2014 và cho người nhận bàn giao công việc của tôi, với lý do: Tôi không quản lý tốt; không làm đúng như kế hoạch; không hoàn thành tốt công việc được giao; dù
Kính gửi Sở Xây dựng Tp.HCM: 1. Tôi mua nhà năm 1998 (có sổ đỏ), nhà 1 trệt 1 gác lửng, năm 2001 có sửa chữa lại (nhà 1 trệt 1 gác lửng). Đến năm 2007, nhà kế bên nhà tôi xây lại nhà (4 tấm), trong quá trình nhà kế bên xây dựng có làm nhà tôi bị nứt nhiều chổ nhưng nhà tôi không có làm đơn khiếu nại lên Phường mà chỉ báo chủ nhà và chủ nhà có qua
nhân chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc NSDLĐ không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.
Như vậy, căn cứ các quy định nói trên, doanh nghiệp không được sa thải hoặc đơn phương chấm HĐLĐ đối với bạn và chị Thanh. Nhưng cũng có thể bị chấm dứt HĐLĐ khi hết hạn HĐLĐ theo khoản 1, Điều 36
động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật;
3. Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 01 năm mà không có lý do chính đáng.
Các trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa
Trả lời: Điều 98 BLLĐ năm 2012 quy định, trường hợp phải ngừng việc, người lao động được trả lương như sau:
- Nếu do lỗi của người sử dụng lao động, thì người lao động được trả đủ tiền lương.
- Nếu do lỗi của người lao động thì người đó không được trả lương, những người lao động khác trong cùng đơn vị phải ngừng việc được trả lương theo
động.
3. Được trả lương không thấp hơn tiền lương của những người lao động của bên thuê lại lao động có cùng trình độ, làm cùng công việc hoặc công việc có giá trị như nhau.
4. Khiếu nại với doanh nghiệp cho thuê lại lao động trong trường hợp bị bên thuê lại lao động vi phạm các thoả thuận trong hợp đồng cho thuê lại lao động.
5. Thực
định có hiệu lực pháp luật của Toà án.
6. Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết.
7. Người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết; người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.
8. Người lao động
Xin hỏi, tổ chức công đoàn tại các doanh nghiệp có được quyền đại diện cho người lao động tham gia với đơn vị sử dụng lao động xây dựng và giám sát việc thực hiện thang, bảng lương hay không? Luật Công đoàn năm 2012 quy định quyền, trách nhiệm của công đoàn trong việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động như thế nào?
Tôi công tác tại doanh nghiệp X được 02 năm. Trong thời gian này, tôi có làm đơn xin gia nhập Công đoàn của doanh nghiệp X nhưng bị từ chối mà không được giải thích lý do. Xin hỏi, theo Luật Công đoàn năm 2012, Công đoàn doanh nghiệp X làm như vậy là đúng hay sai?
Tôi làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn 12 tháng (từ 15/7/2013 đến 14/7/2014). Do điều kiện cá nhân, tôi không thể tiếp tục làm việc tại công ty. Ngày 14.2.2014, tôi đã nộp đơn xin nghỉ việc nhưng công ty không đồng ý vì chưa hết hạn hợp đồng. Tôi phải làm gì để có thể chấm dứt hợp đồng lao động đúng luật? (Nguyễn Thành Quang)
Tôi đang công tác tại doanh nghiệp X. Trong thời gian này, tôi làm đơn xin gia nhập Công đoàn của doanh nghiệp X nhưng bị từ chối mà không được giải thích lý do. Xin hỏi, theo Luật Công đoàn năm 2012, Công đoàn doanh nghiệp X từ chối như vậy là đúng hay sai?
- Tại khoản 3, Điều 39 và khoản 3, Điều 155 Bộ luật Lao động hiện hành quy định: Người sử dụng lao động (NSDLĐ) không được sa thải hay đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với lao động nữ khi đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp NSDLĐ là cá nhân chết, bị toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc NSDLĐ không
động, thì người lao động được trả đủ tiền lương;
2. Nếu do lỗi của người lao động thì người đó không được trả lương; những người lao động khác trong cùng đơn vị phải ngừng việc được trả lương theo mức do hai bên thoả thuận nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định;
3. Nếu vì sự cố về điện, nước mà không do lỗi
Tôi tốt nghiệp đại học kinh tế, vừa qua, tôi được một doanh nghiệp tuyển dụng. Đơn vị này yêu cầu tôi thử việc 4 tháng và cho rằng đó là quy định riêng của công ty. Công ty có quyền ban hành quy định riêng về thời gian thử việc như vậy không?
Công ty chúng tôi có một trường hợp đã vào làm việc từ năm 1998 đến nay, người này muốn chấm dứt HĐLĐ và đã nộp đơn báo trước 45 ngày từ ngày 25/8/2001. Trong thời gian báo trước chờ giải quyết người này đã nghỉ làm việc một số ngày (số ngày nghỉ có cả có lý do và không có lý do). Theo Luật lao động thì thời gian báo trước phải là 45 ngày làm việc
Tôi nghỉ thai sản từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2007. Ngoài việc được hưởng 04 tháng lương, tôi được nhận trợ cấp là 900.000đ, như vậy có đúng không, vì tôi được biết, mức trợ cấp trước kia là phụ thuộc vào bậc lương khi nghỉ thai sản, nhưng lãnh đạo phòng tổ chức cho biết, thời điểm đó, dù bậc lương thấp hay cao cũng chỉ được 900.000 đồng, như vậy