Trong quá trình sống và làm việc chúng tôi đã tích góp tiền bạc mua được một số tài sản chung. Do tôi không có hộ khẩu bên chồng nên không thể cùng anh đứng tên sở hữu. Sau này chúng tôi có ly hôn thì một số tài sản đó được phân chia thế nào? Mong nhận được tư vấn của các bạn. (Ánh Tuyết) Tôi lấy chồng có đăng ký kết hôn nhưng tôi chưa thể nhập
Gia đình nhà tôi sinh đc 9 trai 3 gái 3 con trai thì chết còn 6 con trai và 3 con gái bố mẹ tôi có tất cả là 500m đất mà 2 thằng út nhà tôi và anh thứ 6 chiếm hết đất không qua các anh các chị mà vẫn làm được sổ đỏ tất cả các anh các chị đang kiện và đã kiện 5 năm nay rồi mà quân nam Từ Liêm vẫn không giải quyết cho gia đình tôi đơn kiện mẹ tôi
Bà Trương Thị Hồng sinh năm 1953, là cựu thanh niên xung phong (TNXP) thuộc Hội TNXP xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Bà Hồng cùng đồng đội đã từng có thời gian phục vụ trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Bà Hồng được biết đã có hướng dẫn về việc xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng chính sách như
gia khám, chữa bệnh BHYT ở các cơ sở y tế chỉ được thanh toán 80%, còn 20% phải do gia đình tự chi trả. Ông Lại hỏi, việc thực hiện các chế độ đối với vợ ông như vậy có đúng quy định không? Những người phục vụ thương binh nặng tại nhà như vợ ông có được hưởng chế độ hưu trí không? Sau khi người thương binh nặng qua đời thì người phục vụ thương binh
để lại và nơi có di sản;
– Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.
Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.
Như vậy, thư từ qua lại giữa ba bạn và người cháu không phải là di
Tôi hiện đang là sinh viên Trường Cao đẳng Giao thông vận tải III chuyên ngành xây dựng cầu đường, có nguyện vọng sau khi tốt nghiệp sẽ tham gia lực lượng quân đội. Tôi muốn biết rõ thêm về việc tham gia dự tuyển và gọi nhập ngũ, cụ thể trong một năm có bao nhiêu lần khám tuyển nghĩa vụ quân sự? Thời gian khám tuyển và thời gian nhập ngũ? Với
sở hữu căn nhà và quyền sử dụng thửa đất nói trên, không ai được tranh chấp, gây mất đoàn kết gia đình. Nhưng hiện tại nhà tôi có 5 anh em ( 3 trai, 2 gái) đều đã lập gia đình - Anh đầu có 2 con (1 gái: 17 tuổi, 1 trai: 11 tuổi) và anh kế có 2 con gái (11 tuổi & 9 tuổi): đều đã có nhà cửa. - Anh thứ 3 có 2 con gái (5 tuổi & 6 tháng tuổi) chưa có nhà
lên.
Còn theo Thông tư số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV- BTC-BLĐTBXH, ngày 30 tháng 12 năm 2011 của liên bộ gồm: Bộ Giáo dục & Đào tạo; bộ Nội vụ; bộ Tài chính, bộ Lao động Thương binh & Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo thì một trong những đối
Theo Khoản 1 Điều 2 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định: Cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định
Tôi dạy học tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi đã nhập khẩu và làm nhà định cư lâu dài ở nơi tôi công tác. Năm 2012, nơi tôi công tác được chuyển sang vùng thuận lợi. Thời điểm này tôi cũng vừa hưởng hết phụ cấp thu hút 70%. Năm 2015, nơi tôi công tác lại được Nhà nước công nhận là vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc
Chúng tôi là những giáo viên cắm bản của trường tiểu học thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Lai Châu. Hiện chúng tôi đều đăng ký hộ khẩu thường trú tại xã mà chúng tôi đang dạy học và đang được hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP. Xin hỏi, theo quy định tại Văn bản hợp nhất về chế độ vùng khó
làm phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình quy định như sau:
Thương binh, bệnh binh khi đi làm chân giả, tay giả, nẹp chỉnh hình, giày hoặc dép chỉnh hình, răng giả, mắt giả được hỗ trợ tiền đi lại và tiền ăn (theo khoảng cách từ nơi cư trú đến cơ sở y tế gần nhất đủ điều kiện về chuyên môn kỹ thuật cung cấp dụng cụ chỉnh hình) mỗi niên hạn 01
, chúng tôi đã hưởng hết phụ cấp thu hút và đang hưởng phụ cấp lâu năm. Tuy nhiên, cấp trên tính phụ cấp này cho chúng tôi kể từ ngày 1/3/2011 (ngày Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP có hiệu lực), nên chúng tôi mới được hưởng phụ cấp ở mức 0,5. Xin hỏi như vậy có đúng không? Nếu không chúng tôi phải làm gì có được truy lĩnh hay không?
Ông Lương Bá Từ công tác tại trường cấp 1, 2 Trần Quốc Toản, xã Ea Trang, huyện M' Đrắk, tỉnh Đắk Lắk từ tháng 9/1996. Xã Ea Trang được công nhận là xã đặc biệt khó khăn năm 1999 và đến tháng 8/2007, xã chia tách thành 2 xã là Ea Trang và Cư San. Sau khi xã Ea Trang chia tách, trường nơi ông Từ công tác thuộc xã Cư San. Năm 2009, xã Cư San được
Chúng tôi có hai người con (một trai và một gái).Gần đây, chồng tôi bị bệnh hiểm nghèo, đi bệnh viện và bác sĩ nói khó qua khỏi. Đến tháng 7 năm 2009, chồng tôi qua đời, trước khi qua đời đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản gia đình cho con gái út với sự chứng kiến của nhiều người hàng xóm.Vậy xin hỏi, di chúc của chồng tôi có hợp pháp
như sau:
1. Chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có lối đi ra, có quyền yêu cầu một trong những chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho mình một lối đi ra đến đường công cộng; người được yêu cầu có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu đó. Người được dành lối đi phải đền bù cho chủ sở hữu bất động sản liền
chính quyền cải tạo đình chùa. Tiếp đó, một số thành phần trong Hội người cao tuổi (những người được cho là có mặt khi cấp đất cho gia đình tôi năm 1985) quay lại tranh chấp đất đai với gia đình tôi, nói rằng khi cấp đất chỉ cấp cho gia đình tôi 8~10 thước ( khoảng ~240m2), nên yêu cầu gia đình tôi tiếp tục trả lại phần đất thừa còn lại >240m2. Nhưng
Năm 1985, ông D được chính quyền xã giao diện tích đất là 1700m2 để sử dụng, đến năm 1995 ông D được ủy ban nhân dân huyện X cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với diện tích đất trên, trong quá trình sử dụng ông D thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước. Mảnh đất này có nguồn gốc là cha mẹ bà N khai phá trước giải phóng, do chiến
Theo Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và Thông tư số 08 ngày 31/8/2011 của Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 116 quy định: Cán bộ, công chức
Anh tôi hiện là Cảnh sát giao thông. Năm 2014, trong thời gian thực tập, khi đang làm nhiệm vụ thì anh tôi bị tai nạn, đứt 2 dây chằng chân phải (đầu gối), thương tật 25%. Vậy cho tôi hỏi trường hợp như anh tôi có được xác nhận là thương binh không hay chỉ là mất sức lao động?