Bố mẹ tôi có căn nhà trên diện tích đất 550 m2 nguồn gốc là của tổ tiên để lại tại Hưng Yên. Bố tôi có hai vợ: vợ cả có đăng ký kết hôn và mẹ của chúng tôi là vợ hai lấy năm 1940. Vợ cả có một người con gái đã mất không có chồng con. Còn vợ hai thì sinh được bảy anh em chúng tôi (tôi là con trai trưởng). Năm 1979 bố tôi mất không để lại di chúc
thể như sau:
1. Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất để thỏa thuận về cơ cấu thành phần, số lượng những người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân được tổ chức chậm nhất 20 ngày trước ngày bầu cử bổ sung.
2. Sau hội nghị hiệp thương thứ nhất, cơ quan, tổ chức, đơn vị, thôn, tổ dân phố được phân bổ số lượng người giới thiệu ứng
Gia đình tôi có 7 người: Ông, Bà(đã mất), trong sổ hộ khẩu có tên Bố, Mẹ, Anh trai, tôi và em trai. Nhưng mới đây do bố tôi có một người con trai riêng, Bố tôi cầm sổ hộ khẩu ra xã và xin cho người con riêng được ghi tên vào sổ hộ khẩu, và cán bộ xã đã chấp nhận ghi vào sổ. Tôi muốn hỏi nếu người con riêng của bố tôi có tên trong sổ hộ khẩu thì
Bạn Mai Thanh Quý, thường trú tại Quế Võ, (Bắc Ninh) hỏi: Sau khi đã hết thời hạn hiệp thương lần thứ hai thì có thể bổ sung hoặc thay đổi danh sách sơ bộ những người ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân đã lập qua hiệp thương lần thứ hai để đưa vào hiệp thương lần thứ ba được không?
Bạn đọc Nguyễn Hồng Quảng hiện đang công tác tại Đảng ủy cấp xã, thuộc thành phố Buôn Mê Thuột, tỉnh Đắk Lắk hỏi về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong công tác bầu cử theo Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Có tổ chức;
b) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;
c) Nhiều người hiếp một người;
d) Phạm tội nhiều lần;
đ) Đối với nhiều người;
e) Có tính chất loạn luân;
g) Làm nạn nhân có thai;
h) Gây
Ông, Bà nội tôi sinh được 3 người con, 1 gái, 2 trai, Bố tôi là con út. Ông nội tôi mất năm 1949, Bà nội tôi mất năm 2000, Anh trai bố tôi là liệt sỹ đã hy sinh tại chiến trường quảng Trị năm 1972 và chưa lập gia đình, Bố tôi đã mất năm 1996, nay chỉ còn 1 bác gái cả. Ông, bà nội tôi chết đi không để lại di chúc vì vậy mẹ tôi có được thừa kế
Bạn Ngô Đức Thắng, đảng viên đang công tác tạị Đảng ủy thị trấn Cầu Gồ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang hỏi: Đề nghị cho biết theo quy định của Ban Chấp hành Trung ương, đảng viên vi phạm kỷ luật trong những trường hợp nào thì “chưa xem xét, xử lý kỷ luật và không xử lý kỷ luật”?
Năm 2009 Chính quyền địa phương tổ chức cho người dân lảm sổ đỏ đại trà. Gia đình tôi có làm 3 miếng đất, 1 miếng 100m thổ cư, 1 miếng được 300m thổ cư, còn 1 miếng không có thổ cư (cùng do 1 người đứng tên). Khi có sổ vì chưa có tiền nên chỉ lấy 1 miếng đất có 100m thổ cư, đế nay gia đình có tiền định đi lấy 2 miếng còn lại thì bị tính theo giá
Bạn đọc Lê Duy Chức, thường trú tại Thị trấn Diêm Điền, Thái Thụy, Thái Bình hỏi: Do tuổi cao, sức yếu, tôi được tổ chức đảng cho miễn sinh hoạt Đảng. Tôi vẫn nộp đảng phí đầy đủ. Nay tôi muốn được tiếp tục trở lại sinh hoạt Đảng. Đồng chí bí thư chi bộ yêu cầu tôi phải viết đơn có đúng không? Ở địa bàn chúng tôi, người dân (trong đó có cả
Bạn đọc Đoàn Văn Tụ, Đông Hưng, Thái Bình hỏi: Đảng viên đến thời điểm đủ 40 năm tuổi đảng, được chi bộ miễn công tác và sinh hoạt đảng, tự ý không đóng đảng phí (8 tháng liền). Vậy có được xét tặng huy hiệu 40 năm tuổi đảng không?
trường hợp sau đây, thì bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
A) Có tổ chức;
B) Nhiều người hiếp một người;
C) Phạm tội nhiều lần;
D) Đối với nhiều người;
Đ) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61%trở lên;
E) Biết mình bị nhiễm HIVmà vẫn phạm tội;
G) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát
;
G) Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác;
H) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
I) Thực hiện tội phạm một cách man rợ;
K) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;
L) Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người;
M) Thuê giết người hoặc giết người thuê;
N) Có tính chất côn đồ;
O) Có tổ chức;
P) Tái phạm nguy
chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
A) Có tổ chức;
B) Có tính chất chuyên nghiệp;
C) Tái phạm nguy hiểm;
D) Sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác;
Đ) Gây thương tích
hai năm đến bảy năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm:
A) Có tổ chức;
B) Có tính chất chuyên nghiệp;
C) Tái phạm nguy hiểm;
D) Sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác;
Đ) Đối với trẻ em;
E) Đối với nhiều người;
G) Gây thương tích