laptop đó. cháu xin hỏi là trong trường hợp này cháu bị phạt như thế nào? và kể từ ngày công an đến quán cháu lấy lời khai thì sau bao lâu cháu bị triệu tập lên. vì chiếc laptop đó bị trộm ở thành phố Hà Nội và mang đến chỗ cháu ở Nam định bán nếu không tìm thấy tang vật liệu cháu có bị triệu tập lên không ạ? Cháu bị lần đầu và chưa có tiền án
wave anfa màu đen có biển số vùng 84 đi ra, đạp xe mà không nổ. Sau khi mọi người về hết thì nhà Chùa phát hiện ra còn một chiếc xe đạp Mactin được khóa cổ đề gần nơi để xe máy. Nghi ngờ là xe của thủ phạm nên lớp em nhờ các chú phụ hồ canh nếu đúng là người mặc áo sơmi trắng đó lấy thì gọi điện cho lớp em. Đồng thời lúc đó em cũng đã đi trình báo cơ
lúc cuối đời, nhưng khi lên báo cáo lãnh đạo về việc xin nghỉ thì bị lãnh đạo từ chối và nói; không có điều luật nào cho nghỉ để chăm bố mẹ ốm cả, nên tôi đành xin nghỉ phép và cũng bị lãnh đạo từ chối với lí do vì hiện tại đơn vị đang có nhiều trương chình phục vụ nhân dịp các ngày lễ 19/8 và 2/9 và có nói thêm nếu muốn ở nhà chăm sóc bố mẹ thì viết
GD&TĐ - Từ khi ra trường năm 2002 tôi nhận quyết định về công tác giảng dạy tại vùng đặc biệt khó khăn,đã hưởng hết phụ cấp thu hút theo Nghị định số 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Đến nay, tôi chưa được thuyên chuyển về vùng thuận lợi, nhưng khi có Nghị định số: 19/2013/NĐ-CP và các thông tư hướng dẫn thì UBND huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) trả lời trường
5 Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (sau đây gọi chung là Nghị định 116/2010/NĐ-CP).”
Ngày 19/9/2013 liên Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính ban
Ngày 1/4/2007, ông Vũ Công Phong được phân công về giảng dạy tại xã Sa Lý (Lục Ngạn, Bắc Giang), là xã có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK và đã được hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ. Hiện nay, ông Phong vẫn công tác tại xã Sa Lý. Ông Phong muốn được biết ông có tiếp tục được hưởng chế độ phụ
Ông Vũ Thế Mạnh là giáo viên trường THPT Lục Ngạn số 4, đóng trên địa bàn xã Tân Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang (xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn) từ năm 2004 đến nay và chưa được luân chuyển công tác. Ông Mạnh được biết, Nghị định 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của Chính phủ có quy định về việc tiếp tục hưởng phụ cấp thu hút
cho anh cháu tội bắt giữ người trái pl, và đánh người gây thương tích. những người giải tên trộm lên bị giữ đến bây giờ ( 14h ngày 21-11) vẫn chưa được về. công an phường còn xuông bắt những người tham gia đánh trộm. nhưng khi được hỏi về tên trộm, thì cả hai chú công an đều không nói rõ. Chỉ trả lời cho qua theo kiểu nó chưa khai gì về vụ mất cắp
GD&TĐ - Tôi đã có 16 năm công tác, UBND huyện ký hợp đồng và cho hưởng hệ số bậc hai (2,41). Tôi thuộc loại hợp đồng gì, có được hưởng phụ cấp đứng lớp không? UBND huyện bảo là hợp đồng ngắn hạn không được hưởng có đúng không? - Phạm Minh Đức (ducpm.c2as@nghean.edu.vn)
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là nhân viên y tế trường học của một trường công lập của Hà Nội. Ngoài nhiệm vụ chuyên môn ở trường học tôi còn tham gia làm công tác truyền thông thông giáo dục sức khỏe; dân số - kế hoạch hóa gia đình. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp ưu đãi theo diện cán bộ làm công tác truyền thông sức khỏe; dân số kế hoạch hóa
Ông Lê Thanh Phong cư trú tại xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, làm công tác văn thư tại trường Tiểu học Văn Giáo, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang từ ngày 18/11/2002 cho đến nay. Năm 2008, xã Văn Giáo được công nhận là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 69/2008/QĐ-TTg ngày 28/5/2008 của
Xin được hỏi Tòa soạn, quy định về phụ cấp cho người dạy tiếng dân tộc thiểu số có còn hiệu lực không? Năm học 2015-2016 này, tôi được phân công dạy dạy tiếng Khme, vậy tôi có được hưởng phụ cấp gì không? Xin cho biết cụ thể? - Nguyễn Bá Thiều (bathieu***@gmail.com)
Ông Lê Thượng Hải (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) nhập ngũ tháng 3/1975, tháng 10/1978 ông thi đỗ Đại học Tổng hợp Hà Nội và được đơn vị chuyển chế độ về trường đại học. Tháng 4/1985 ông Hải được tuyển dụng làm giáo viên Trường cao đẳng Ngoại ngữ Bộ Nội vụ, từ tháng 7/1990 đến nay làm việc tại Học viện Biên phòng (Bộ Quốc phòng). Năm 1996, khi
TTĐT Chính phủ, bà Thịnh muốn được biết trường hợp bố bà khi làm sổ bảo hiểm xã hội có được cộng thêm thời gian công tác trong quân đội và công tác tại xã không?
xã Bằng An đến nay. Ông Khuê hỏi, thời gian ông công tác trong quân đội có được cộng nối với thời gian giữ các chức danh tại xã để tính hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH) không?
Bạn nói em của bạn "trộm cắp nhiều lần nhưng không nghiêm trọng" nhưng "Công an thành phố Quy Nhơn lại bắt giam em ấy hơn hai tháng". tôi rất khó đánh giá được mức nghiêm trọng của việc phạm tội của em bạn do thiếu thông tin. Bạn có thể xem tại Điều 138 Bộ luật hình sự năm 1999 đã được sửa đổi bổ sung năm 2010 quy định về tội trộm cắp tài sản
Xin hỏi: Tôi làm việc tại một công ty từ năm 1991 đến 1994 thì nghỉ việc nhưng không chốt sổ BHXH. Sau đó tôi vào làm công ty khác đến tháng 12/2013 nghỉ việc, thời gian đóng BHXH được 18 năm 4 tháng. Tôi muốn chốt sổ thời gian làm việc trước, nhưng công ty cũ trả lời không còn lưu hồ sơ. Hiện tôi còn giữ Hợp đồng lao động, Xin nói thêm, công
Chào bạn nội dung bạn hỏi tôi tư vấn như sau: Hành vi của người lén lút nhân lúc gia đình bạn sơ hở trong quản lý tài sản để trộm cắp chiếc xe máy của gia đình bạn đã đủ dấu hiện phạm vào tội trộm cắp tài sản quy định tại Điều 138 BLHS. Đối với tội này không thuộc vào các trường hợp khởi tố theo yêu cầu của người bị hại theo quy định tại
đình chồng cũng rất quý nến. Mấy tháng trở lại đây, chồng trở về, ngang nhiên ở với bồ gần nhà. Gia đình khuyên nhủ không được nên mặc kệ. Do vẫn muốn níu giữ tình cảm vì sợ 2 đứa con mồ côi cha nên thi thoảng chồng về chơi, mặc dù rất cảnh giác nhưng chị vẫn cùng chồng chở con đi chơi. Lợi dụng sự tin tưởng của vợ, anh chồng mới sáng sớm đã lấy trộm
.
Nếu qua điều tra, các đối tượng trộm cắp thừa nhận giá trị các con chim bán được sau khi trộm là hơn 2 triệu đồng, phù hợp với lời khai của người mua chim ăn trộm thì có thể sử dụng giá trị đó làm cơ sở xử lý hình sự.
Nếu lời khai của các nghi can trộm cắp có chênh lệch với lời khai của chủ chim bị mất cắp, người mua chim (người mất nói giá trị